Thích ứng với phương tiện học tập mới.

Một phần của tài liệu Nhu cầu và khả năng thích ứng với phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm của lưu sinh viên lào tại học viện báo chí và tuyên truyền (Trang 53 - 55)

1. Thầy đọc tồn bộ, trị chép nguyên văn 10 8.70 2 Thầy thuyết trình, trị tự chọn lọc ý để ghi56 48

3.1.2. Thích ứng với phương tiện học tập mới.

Hiện nay, tại Học viện các giáo viên đang dần khai thác các phương tiện phương tiện kỹ thuật hiện đại trong dạy học và từ những số liệu ta cũng thấy được nhu cầu cao trong việc tiếp cận và học tập các loại công cụ mới. Thực tế khả năng và sử dụng những phương tiện đó được sinh viên làm đến đâu? Thì phải xá định được vai trị của chúng đối với hiệu quả học tập của sinh viên.

Giữa năm 2004, Trung tâm Thông tin - Thư viện của nhà trường được đưa vào hoạt động với, được đánh giá là một trong những hệ thống thư viện khang trang và hiện đại. Với 15.000 đầu sách và gần 200 đầu báo - tạp chí, thư viện có khả năng phục vụ cùng lúc300 bạn đọc, khiến đây trở thành nơi học tập và nghiên cứu lý tưởng cho cả sinh viên và giảng viên.

Tuy nhiên, trên thực tế cũng như qua kết quả điều tra, việc khai thác, sử dụng thư viện của sinh viên cịn kém hiệu quả. Chưa tính đến nhu cầu về chủng loại sách vở, tài liệu, số sinh viên có thói quen thường xuyên lên thư viện học tập và nghiên cứu cịn rất hạn chế, chỉ 6.1%, có đến 33.8% chưa bao giờ lên thư viện.

- “Mình là sinh viên năm I ngay khi vào trường mình chưa hề nhận

được thơng tin sử dụng thư viện, mình rất bỡ ngỡ, đến tận giờ mình cũng chưa lần nào đặt chân lên đó” (Nam, sinh viên năm thứ I, khoa XDĐ).

Vi tính – tiếng Anh – Internet được đánh giá là nhóm cơng cụ khơng thể thiếu trong phương pháp học của một sinh viên thời đại mới. Chúng được quy vào một nhóm bởi sự liên quan và ảnh hưởng lẫn nhau. Biểu đồ dưới đây sẽ chứng minh điều này.

Qua biểu đồ trên ta thấy một nửa mẫu nghiên cứu cho thấy khả năng sử dụng khá tốt những loại công cụ này. Ở mức độ cơ bản, 70.4% biết sử dụng vi tính; 20% có thể dùng tiếng Anh; 64,3% khai thác được Internet. Còn ở mức độ thành thạo, tỷ lệ lần lượt là 8.7%, 26%, 7.8%. Như vậy, trong 3 kỹ năng này, ngoại ngữ chính là vấn đề sinh viên cịn hạn chế nhất.

Bên cạnh đó, cịn có một số sinh viên cịn sử dụng hạn chế những công cụ này, ngồi trước một bộ máy vi tính 3.5% vẫn cịn khá khó khăn để có thể sử dụng. Thứ ngơn ngữ đã được quốc tế hóa là tiếng Anh cũng trở thành thử thách của 77.4% mẫu nghiên cứu, trong đó 45.2% hồn tồn khơng biết sử dụng. Sự bùng nổ của hệ thống thơng tin liên lạc mà điển hình là mạng Internet cũng vẫn chưa thể tác động nhiều đến 5.2% khách thể nghiên cứu.

Khi tìm hiểu khả năng khai thác đối với một thư viện điện tử - mơ hình đang được xây dựng tại trường, kết quả điều tra cho thấy 22.6% sinh viên vẫn cịn khá lạ.

Khơng biết sử dụng Chỉ biết sơ qua Biết cơ bản Thành thạo Phần mềm chuyên ngành 22.6 38.3 38.3 0.9

Thư viện điện tử 24.3 39.1 32.2 4.3

Việc sử dụng các phần mềm Bảng số liệu trên cho thấy năng lực thực tế cũng như sự khác biệt giữa sinh viên các khoa. Với các khoa thuộc khối nghiệp vụ, việc ứng dụng các phần mềm tin học trong học tập là u cầu khơng thể thiếu, ví dụ như phầm mềm SPSS của chuyên ngành Xã hội học; QuarkExpress của chuyên ngành Báo chí; hay Toolbook của chuyên ngành Xuất bản. Sinh viên chủ yếu tiếp cận và ứng dụng các phần mềm này từ năm thứ 3 trở đi. Chúng không chỉ là công cụ tham khảo mà trở thành một học phần độc lập, yêu cầu mọi sinh viên phải biết sử dụng. Tuy nhiên, với biểu đồ trên ta thấy chỉ 0.9% sinh viên sử dụng thành thạo các phần mền này và có tới 60.9% biết sơ qua và khơng biết sử dụng nó. Đây là một điều bất cập hiện nay khi đến năm thứ 3 LSV Lào mới được sử dụng các phần mền nói trên phục vụ cho việc học tập.

Một phần của tài liệu Nhu cầu và khả năng thích ứng với phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm của lưu sinh viên lào tại học viện báo chí và tuyên truyền (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w