1. Thầy đọc tồn bộ, trị chép nguyên văn 10 8.70 2 Thầy thuyết trình, trị tự chọn lọc ý để ghi56 48
2.2.3. Nhu cầu thực hành phương thức dạy học mới.
• Nhu cầu về các hình thức dạy học:
Ở phần đầu, PPDH NHLTT không phải là một phương pháp cụ thể mà là một tập hợp nhiều phương pháp kết hợp với nhau trong quá trình dạy – học của cả thầy và trị. Do đó, để đánh giá nhu cầu đối với PPDH mới, ta cần xem xét mức độ quan tâm của sinh viên đối với từng phương pháp cụ thể. Những phương pháp đó bao gồm: làm việc theo nhóm; đặt tình huống giả định; sàng lọc; hỏi đáp; thuyết trình có minh họa; tham dự, đóng vai trong các tình huống giả định; bể cá vàng; thực địa; nghiên cứu đề tài, tiểu luận.
Các số liệu điều tra cho phép ta xây dựng những biểu đồ sau về nhu cầu lựa chọn PPDH của sinh viên.
Cụm biểu đồ 6: Nhu cầu về các hình thức dạy – học của sinh viên
Mức cần thiết hình thức dạy học nêu ý kiến lên bảng
Mức cần thiết hình thức dạy học làm việc nhóm
Kết quả phân tích loạt biểu đồ trên cho thấy một số xu hướng trong nhu cầu học tập của sinh viên, cụ thể:
Không chỉ muốn được tiếp thu kiến thức đơn thuần, có tới 44.3% mẫu nghiên cứu mong muốn được đóng vai trong các tình huống giả định do bài học đặt ra. Những sinh viên “nhút nhát” hơn (40.1%) lại chọn hướng giải quyết
Mức cần thiết hình thức dạy học hỏi đáp liên tục Mức cần thiết hình thức dạy
học thuyết trình có minh họa
Mức cần thiết hình thức dạy học bằng các phương tiện kỹ thuật
Mức cần thiết hình thức dạy học bằng bảng biểu
Mức cần thiết hình thức dạy học nghiên cứu đề tài, tiểu luận
Mức cần thiết hình thức dạy học tham dự đóng vai các tình huống
vấn đề là đứng ngoài quan sát và rút kinh nghiệm việc làm mẫu của các bạn, từ đó có thể đánh giá, nhìn nhận vấn đề tồn diện hơn và nảy sinh những ý tưởng mới (phương pháp Bể cá vàng).
- Được khuyến khích khả năng nói: 41.7% sinh viên rất muốn thầy cô tạo điều kiện cho cá nhân được đứng lên phát biểu hay thuyết trình một vấn đề liên quan đến nội dung bài học trước cả lớp. Điều này giúp sinh viên rèn luyện khả năng nói cũng như sự tự tin, tránh sự nhút nhát, ỷ lại vào bạn bè:
- Được tự do trao đổi, tranh luận nhiều hơn với bạn: 45.2% khách thể nghiên cứu có nhu cầu được học tập theo các nhóm nhỏ, trong đó 38.3% cho rằng hình thức học tập này là rất cần thiết và khơng thể thiếu. Lý do chính để giải thích cho nhu cầu này là:
“Qua đây mình thấy tất cả mọi thành viên trong lớp đều được tham gia đóng góp ý kiến” (Nữ, sinh viên năm thứ I, khoa Tr.H).
“Theo mình những buổi như thế vừa làm cho sinh viên bọn mình quan tâm và tìm hiểu vấn đề nhiều hơn, nó rất có ích, khơng ai có thể ngồi khơng được” (Nam, sinh viên năm thứ II; khoa CTH).
- Trong mỗi buổi học LSV LÀO muốn có sự tương tác nhiều hơn với thầy cô: 56.5% sinh viên muốn được tăng cường trao đổi thường xuyên giữa thầy và trò bằng hỏi đáp qua lại giữa hai bên. Điều này khơng những tạo khơng khí học tập dân chủ, bình đẳng mà quan trọng hơn, nó cịn cho phép người học nắm bắt nội dung bài giảng nhanh và chính xác:
“Nhiều lúc mình muốn hỏi nhưng thấy Thầy Cô say sưa giảng bài nên chẳng ai dám ngắt lời” (Nữ, sinh viên năm thứ III, khoa CNXHKH).
- Được học với các phương tiện trực quan sinh động: Như phần trên đã phân tích, những trang thiết bị kỹ thuật hiện đại luôn gây được sự quan tâm, chú ý của người học do khả năng tác động trực tiếp vào các giác quan như thị giác, thính giác, tri giác. Chình vì vậy, nếu bài học được truyền đạt thơng qua các phương tiện trực quan sinh động thì khả năng lơi cuốn và tiếp thu bài học của sinh viên sẽ tăng lên. Trong tồn bộ mẫu nghiên cứu, có đến 42.6% đặc biệt thích được học với các cơng cụ và phương tiện trực quan:
“Tơi rất thích các mơn học trình bày bằng hình ảnh và âm thanh bởi nó giúp em có thể nhớ bài ngay tại lớp” (Nam, sinh viên năm thứ II, khoa XDĐ).
- Được tham gia nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu đề tài, tiểu luận là một phần của nghiên cứu khoa học. Cơng việc này địi hỏi khá nhiều thời gian và công sức. Tuy nhiên, số liệu điều tra lại cho thấy một tỷ lệ lớn sinh viên bày tỏ nhu cầu được học bằng hình thức này. Trong 46.3% sinh viên muốn đưa nghiên cứu khoa học trở thành một hình thức dạy học thường xuyên, và có 26% nhìn nhận nó rất cần thiết.
• Nhu cầu về sự kích thích trong học tập:
Các số liệu định lượng cho thấy ngồi sự lơi cuốn trong cách giảng bài của người dạy (12.2%) thì việc liên hệ thực tiễn nhiều trong bài giảng của giáo viên (39.1%) tác động đến ý thức của sinh viên. 22.6% mẫu nghiên cứu muốn được các thầy cô tạo nhiều điều kiện cho sinh viên tham gia bài giảng. Những vấn đề này phản ánh một thực tế là khơng phải giảng viên nào cũng có khả năng thu hút, “cuốn” người học tham gia vào bài giảng. Đây cũng chính là một trong những hạn chế của cách học truyền thống khi thầy cứ giảng mà không cần biết mình có kích thích được sự tị mị, sự quan tâm của trị khơng.
Qua đây ta thấy được, để LSV Lào có hứng thú học tập, LSV Lào muốn người dạy cần phải có những tác động nhạy cảm và kịp thời, nắm bắt được nguyện vọng của người họch. Đó là nghệ thuật sử dụng lời nói, cử chỉ, phong thái trong cách đặt vấn đề, cách triển khai nội dung và cách kết thúc.
Biểu đồ 7: Mức độ tác động của các yếu tố trong cách giảng của giáo viên đến ý thức học của sinh viên
Chương 3