Mở rộng quyền được thế chấp giá trị quyền sử dụng đất của doanh nghiệp có vốn đầu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 50 (Trang 102 - 103)

2.2 Những hạn chế của pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế

2.2.1 Mở rộng quyền được thế chấp giá trị quyền sử dụng đất của doanh nghiệp có vốn đầu

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại tổ chức tín dụng nước ngồi để vay vốn

- Việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh tiền vay (hay giao dịch bảo đảm) bằng

giá trị QSDĐ, tài sản gắn liền với đất, cần phải thống nhất một cách gọi

trong các văn bản pháp luật về đất đai cũng như pháp luật khác (Nghị định 17/1999/NĐ-CP và Nghị định 08/2000/NĐ-CP); các văn bản hướng dẫn cần rõ ràng và phù hợp với những quy định cùng loại trong các văn bản luật tương ứng để khi áp dụng được thống nhất (tránh trường hợp xác nhận hợp đồng thế chấp giá trị QSDĐ mà từ chối xác nhận hợp đồng thế chấp tài sản gắn liền với đất như đã trình bày).

- Mở rộng quyền thế chấp giá trị quyền sử dụng đất của doanh nghiệp

có vốn đầu tư nước ngồi tại tổ chức tín dụng nước ngồi để vay vốn phát

triển sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. Pháp luật hiện hành không quy định, nhưng xuất phát từ thực tế áp dụng vấn đề này đã được ủng hộ rất nhiều và đã có đề nghị xây dựng đề án “Thí điểm cho phép doanh nghiệp có vốn ĐTNN

thế chấp giá trị QSDĐ cho các tổ chức tín dụng nước ngồi để vay vốn”,

thực trạng pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt nam

Pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi

Luận văn thạc sĩ luật học - cao học khoá V - đại học quốc gia hà nội, 1999 - 2002 99

- Nhu cầu và lợi ích của việc cho phép doanh nghiệp có vốn ĐTNN thế chấp giá trị QSDĐ cho các tổ chức tín dụng ở nước ngồi để vay vốn:

+ Tạo môi trường đầu tư, sản xuất kinh doanh thuận lợi cho các doanh

nghiệp, trong đó cơ chế bảo đảm tiền vay đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN cũng được đổi mới phù hợp với điều kiện thực tế trong nước và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế;

+ Phần lớn các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là những doanh

nghiệp lớn, khơng có đủ vốn tự có mà phải vay cơng ty mẹ, các tổ chức tín dụng trong và ngồi nước để bảo đảm nhu cầu vốn cho kinh doanh (có khoảng 6-15% doanh nghiệp có nhu cầu này);

+ Thực tế huy động vốn ĐTNN của các nước trên thế giới và Khu vực có

sự cạnh tranh mạnh mẽ, nhu cầu thu hút vốn ĐTNN có xu thế tăng cao, sự cạnh tranh ngày càng gia tăng.

- Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc xử lý vấn đề này rất cần nghiên cứu kỹ. Trước hết, Trung Quốc có chế độ sở hữu đất đai như Việt Nam, cho đến nay đã có cơ chế cho phép doanh nghiệp trong nước thế chấp giá trị QSDĐ cho các tổ chức nước ngoài để vay vốn nhưng phải tuân thủ một số nguyên tắc, đặc biệt là khi xử lý đất đai thế chấp chỉ bán cho các tổ chức, cá nhân trong nước, khơng được bán cho tổ chức, cá nhân nước ngồi.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 50 (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)