Quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 50 (Trang 38 - 42)

1.2 Quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tạ

1.2.2 Quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam

ngoài tại Việt Nam

Theo quy định của Luật Doanh nghiệp (1999) tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh... là

doanh nghiệp (Điều 3). Tổ chức kinh tế có vốn ĐTNN là doanh nghiệp có

vốn đầu tư nước ngồi. Doanh nghiệp có vốn ĐTNN được thành lập và hoạt

động theo các quy định của pháp luật về Đầu tư nước ngồi, trong q trình hoạt động, doanh nghiệp ĐTNN không được giảm vốn pháp định. Thời hạn hoạt động của doanh nghiệp có vốn ĐTNN được ghi trong Giấy phép đầu tư đối với từng dự án theo quy định của Chính phủ. Căn cứ vào quy định của Uỷ

cơ sở lý luận của quyền sử dụng đất và pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

Pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi

Luận văn thạc sĩ luật học - cao học khoá V - đại học quốc gia hà nội, 1999 - 2003 36

ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ quyết định thời hạn dài hơn đối với từng dự án, nhưng tối đa không quá 70 năm [18 -Điều 16,17, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam]. Khi doanh nghiệp có vốn ĐTNN chấm dứt hoạt động, các bên tham gia hợp đồng kinh doanh phải tiến hành thanh lý tài sản, thanh lý hợp đồng. Doanh nghiệp có vốn ĐTNN, theo Điều 2-K6,7,8, Luật ĐTNN tại Việt Nam, gồm doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN:

 Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều

bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở Hợp đồng liên doanh ký giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam. Trong trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp liên doanh có thể được thành lập trên cơ sở Hiệp định ký giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nước khác. Doanh nghiệp liên doanh được hợp tác với nhà ĐTNN hoặc với doanh nghiệp Việt Nam để` thành lập doanh nghiệp liên doanh mới tại Việt Nam. Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn. Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn cam kết góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp. Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, được thành lập và hoạt động kể từ ngày được cấp Giấy phép đầu tư [18 - Điều 6, Luật ĐTNN và Điều 11-K3, Nghị định 24/2000/NĐ-CP].

Hợp đồng liên doanh được lập với đầy đủ nội dung quy định tại Điều 12, Nghị định 24/2000/NĐ-CP (31/7/2000) và được xây dựng dưới các hình thức: (i) Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT); (ii) Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO); (iii) Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) [18 - Điều 2-K11,12,13, Luật ĐTNN tại Việt Nam].

cơ sở lý luận của quyền sử dụng đất và pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi

Pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi

Luận văn thạc sĩ luật học - cao học khoá V - đại học quốc gia hà nội, 1999 - 2003 37

 Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp do nhà ĐTNN đầu tư 100% vốn tại Việt Nam, thành lập theo hình thức cơng ty TNHH, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. Doanh nghiệp được thành lập và hoạt động kể từ ngày được cấp giấy phép đầu tư. Doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN được hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam để thành lập doanh nghiệp liên doanh. Cơ sở kinh tế quan trọng do Chính phủ quyết định, các doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sở thoả thuận với chủ doanh nghiệp, được mua lại một phần vốn của doanh nghiệp để hình thành doanh nghiệp liên doanh.

Xem xét theo hình thức ĐTNN tại Việt Nam, 2 loại doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Việt Nam trên đây là doanh nghiệp liên doanh, với đặc thù chung là bên Việt Nam góp vốn bằng giá trị QSDĐ; và doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN (chiếm 85% số dự án ĐTNN, chủ yếu là các dự án ĐTNN đầu tư trong khu cơng nghiệp. Hình thức thứ 3 (Điều 2-K9, Luật ĐTNN năm 2000) là hợp tác kinh doanh trên cơ sở Hợp đồng hợp tác kinh doanh - văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành hoạt động đầu tư mà không thành lập pháp nhân. Vì vậy, các chủ thể của hình thức đầu tư thứ ba này không phải là khách thể của đối tượng nghiên cứu trong Luận văn này.

Khi được phép đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam, các nhà ĐTNN được

thuê đất hoặc nhận phần vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất của các đối

tác tại Việt Nam (trong doanh nghiệp liên doanh) để thực hiện các dự án đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam với thời hạn sử dụng đất được tính kể từ ngày bàn giao đất trên thực địa (Nghị định 24/2000/NĐ-CP, Điều 90). Thực hiện Luật Đất đai, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, các doanh nghiệp có vốn ĐTNN khi được phép sử dụng đất có các nghĩa vụ và QSDĐ cụ thể theo các quy định tại Pháp lệnh về Quyền và Nghĩa vụ của tổ chức cá

cơ sở lý luận của quyền sử dụng đất và pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi

Pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi

Luận văn thạc sĩ luật học - cao học khoá V - đại học quốc gia hà nội, 1999 - 2003 38

qua ngày 14/10/1994; Nghị định của Chính phủ số 11/CP, 24/01/1995 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh; Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và Nghị Định 24/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước ngoài và các văn bản hướng dẫn thi hành luật của các Bộ nghành thuộc Chính phủ có liên quan (BTC, BXD, BKHĐT, NHNN, TCĐC,...).

Các nhà ĐTNN, sau khi thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về Đất đai và Đầu tư nước ngoài, sẽ được hưởng các quyền lợi từ việc có được QSDĐ hợp pháp được xác định tại Điều 7, Pháp lệnh (14/10/1994), đó là: các kết quả đầu tư trên đất; lợi ích của cơng trình cơng cộng về bảo vệ, cải tạo đất; được ưu tiên xem xét việc tiếp tục thuê đất khi hết thời hạn, nếu có yêu cầu; được Nhà nước Việt Nam bảo hộ QSDĐ hợp pháp, được quyền khiếu nại, tố cáo về những hành vi vi phạm QSDĐ hợp pháp của mình; và có các quyền sử dụng đất cụ thể được chi tiết hoá theo

Nghị định số 11/CP, 24/01/1995; Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; Nghị định số 24/2000/NĐ-CP, có tham chiếu các quy định tại Nghị định 17/1999/NĐ-CP (được cập nhật bằng Nghị định 79/2001/NĐ-CP) về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế QSDĐ và thế chấp, góp vốn bằng giá trị QSDĐ; và các văn bản hướng dẫn có liên quan khác.

Pháp luật quy định các tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có các quyền sử dụng đất cụ thể như sau:

- Quyền thế chấp giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, được quy định tại Điều 7-K2, Pháp lệnh 14/10/1994; và

Quyền bảo lãnh tiền vay bằng giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất được quy định tại Nghị định số

cơ sở lý luận của quyền sử dụng đất và pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 50 (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)