3.2 Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền sử dụng đất
3.2.2.2 Các giải pháp kỹ thuật, tổ chức-pháp lý
- Thứ nhất: Cần đánh giá tổng kết chính sách, pháp luật đất đai một
cách toàn diện trong các vấn đề sử dụng đất có yếu tố nước ngồi. Từ đó, sớm xây dựng và hoàn thành các nội dung về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nước ngoài thuê đất tại Việt Nam nhằm đưa các quan hệ đất đai có yếu tố nước ngoài trực tiếp vào quy định trong Luật Đất đai mới, đồng thời với việc hoàn thiện các văn bản hướng dẫn thi hành.
- Thứ hai: Các hoạt động thực tiễn trên cơ sở chiến lược phát triển kinh
tế xã hội, trong thời gian tới cần phải được tổng kết, nghiên cứu để từng bước bổ sung, hoàn thiện pháp luật về đất đai, tiến tới xây dựng Bộ luật về Đất đai. - Thứ ba: tiếp tục hoàn thiện cơ chế bổ trợ cho vấn đề thực hiện quyền của tổ chức kinh tế sử dụng đất như định giá đất, đền bù thiệt hại về đất tổ chức quản lý tốt thị trường QSDĐ, gắn liền với thị trường bất động sản; đất đai vừa là tư liệu sản xuất đặc biệt, vừa là vốn trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi chúng ta chuyển dịch cơ chế quản lý kinh tế từ quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì điều này có ý nghĩa rất quan trọng.
- Thứ tư: Nhà nước cần tổ chức và chỉ đạo thống nhất việc quản lý đất
đai vào một đầu mối thống nhất từ khâu nghiên cứu ban hành chính sách quản lý ở tầm vĩ mô của Nhà nước, đến việc tổ chức chỉ đạo cụ thể và chế độ trách nhiệm rõ ràng, còn các nghành khác chỉ là đối tượng sử dụng đất:
+ Nhà nước cần ưu tiên, tạo điều kiện đầu tư để xây dựng hoàn chỉnh hệ
định hướng hoàn thiện pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tại việt nam
Pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi
Luận văn thạc sĩ luật học - cao học khoá V - đại học quốc gia hà nội, 1999 - 2003
121
thống thông tin đất đai để làm cơ sở cho việc quản lý đất đai, thị trường bất động sản và phục vụ phát triển các nghành kinh tế, bảo vệ mô trường sinh thái;
+ Tăng cường vai trò thanh tra, kiểm tra của Nhà nước đối với việc quản
lý sử dụng đất đai gắn với bảo vệ môi trường sinh thái;
+ Đảm bảo tính chủ động của các doanh nghiệp trong thực hiện các quyền
của người sử dụng đất nhưng phải xử lý nghiêm các vi phạm do thực hiện các quyền của người sử dụng đất.
Ngoài hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai, cần hoàn thiện hệ thống tổ chức dịch vụ, tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp trong việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất, trong đó đặc biệt lưu ý đến quyền của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Việt Nam.
định hướng hồn thiện pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tại việt nam
Pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi
Luận văn thạc sĩ luật học - cao học khoá V - đại học quốc gia hà nội, 1999 - 2003
122
Kết luận
Thời đại ngày nay, với xu thế tồn cầu hố nền kinh tế thế giới, phương hướng phát triển đất nước của Việt Nam đã được xác định rõ ràng là mở rộng và tăng cường hoạt động kinh tế đối ngoại, với mục tiêu xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động trong hội nhập, tranh thủ mọi thời cơ để phát triển trên nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa. Phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam là một nội dung quan trọng trong đó những quy định pháp luật làm cơ sở cho các nhà đầu tư nước ngoài hoạt động tại Việt Nam như luôn phải đi đôi với việc
Đất đai có một vai trị rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển các dự án ĐTNN tại Việt Nam vì hầu hết các dự án ĐTNN đều
Quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực
tiễn về pháp luật QSDĐ và thực tiễn áp dụng pháp luật QSDĐ của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, nhằm góp phần đề xuất các giải pháp đảm bảo quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
Để đạt được mục đích đã đề ra trên đây, Luận văn này phải thực hiện được những nhiệm vụ cụ thể như sau:
Làm rõ khái niệm về QSDĐ nói chung, trong đó đi sâu vào QSDĐ của tổ chức kinh tế có vốn ĐTNN, cơ sở khoa học của việc ghi nhận QSDĐ trong chính sách và pháp luật về đất đai;
Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về QSDĐ của tổ chức kinh tế có vốn ĐTNN;
Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích thực trạng pháp luật rút ra những nhận xét và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về QSDĐ của tổ chức kinh tế có vốn ĐTNN thực hiện ở Việt Nam.Trên cơ sở những
định hướng hoàn thiện pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tại việt nam
Pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi
Luận văn thạc sĩ luật học - cao học khoá V - đại học quốc gia hà nội, 1999 - 2003
123
nội dung trình bày trong Chương 1,2, Chương 3 đã đưa ra được sự cần thiết và căn cứ hoàn thiện pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại việt Nam,... phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt nam
KẾT LUẬN
PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA TỔ CHỨC KINH TẾ Cể VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC - CAO HỌC KHOÁ V - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, 1999 - 2003
102
Với xu thế tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới, phương hướng phát triển đất nước Việt Nam đú được xác định rõ ràng là xừy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động trong hội nhập, tranh thủ mọi thời cơ để phát triển trên nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ và định hướng xú hội chủ nghĩa. Nhằm phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, cỏc hoạt động về ĐTNN luụn phải được vận hành trờn nền tảng của các quy định phỏp luật, trong đỳ các quy định về sử dụng đất đai ln có một vai trị quan trọng trong việc hình thành và phát triển các dự án ĐTNN tại Việt Nam.
Quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn ĐTNN trong hệ thống phỏp luật đất đai hiện hành đang là một nội dung quan trọng của việc sửa đổi Luật Đất đai lần này. Với mục đớch và yờu cầu của mà Luận văn đặt ra, việc nghiên cứu đú được thực hiện làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về pháp luật QSDĐ, phừn tớch thực tiễn áp dụng pháp luật QSDĐ của tổ chức kinh tế có vốn ĐTNN và đú nêu ra được các định hướng hoàn thiện pháp luật, đề xuất các giải pháp đảm bảo QSDĐ của tổ chức kinh tế cỳ vốn ĐTNN được quy định hợp lý, nhằm bình đẳng hóa địa vị pháp lý của các chủ thể thuộc thành phần kinh tế có vốn ĐTNN với cácc chủ thể thuộc thành phần kinh tế khác trên cơ sở khoa học của việc ghi nhận các QSDĐ này trong chính sách và pháp luật về đất đai.
Trong khi thực hiện nghiên cứu, phương pháp trao đổi chuyên gia được áp dụng (các chuyên gia đang trực tiếp tham gia sửa đổi Luật Đất đai), Luận văn này được hy vọng đỳng góp một phần cho việc hồn thiện pháp luật Đất đai Việt Nam, góp phần tăng cường chủ trương thu hút ĐTNN vào Việt Nam của Đảng và Nhà nước ta; Đồng thời góp ích phần nào cho những ai
KẾT LUẬN
PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA TỔ CHỨC KINH TẾ Cể VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC - CAO HỌC KHOÁ V - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, 1999 - 2003
103
quan từm đến vấn đề này. Tác giả mong nhận được sự góp ý của các thầy, cơ giáo; những người quan tâm và các đồng nghiệp.