Bản mỏng, sắc kí đồ và ảnh 2 lồi rong biển chọn lọc

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần và hoạt tính sinh học của lipid trong một số loài rong biển ở Việt Nam (Trang 94 - 166)

Lớp triacylglycerol (TG) cĩ 51/60 mẫu xuất hiện lớp chất này với hàm lượng trung bình ở mức cao trong 7 lớp chất, đạt 24% (dao động từ 5,0 - 47,0%), trong đĩ 50% số mẫu nằm trong khoảng từ 14,66 - 33,7%. Tương tự như lớp chất FFA, lớp

TG cĩ 9 mẫu khơng thấy xuất hiện và 25% số mẫu cĩ hàm lượng rất thấp từ 5,0 - 14,65%. Một số mẫu cĩ hàm lượng TG cao vượt trội trong đĩ ngành rong Đỏ cĩ 3 mẫu 20B, TSĐ và 14B với hàm lượng tương ứng là 42,6; 47,0 và 43,8%, ngành rong Nâu cĩ 6 mẫu là 2KT, 3KT, 9KT, 14KT, 11B và 9A với hàm lượng tương ứng là 41,3; 42,1; 41,0; 41,8; 43,8 và 42,1%, ngành rong Lục chỉ cĩ 1 mẫu 4KT với hàm lượng là 36,6%.

Lớp chất monoalkyldiacylglycerol (MADG) chỉ xuất hiện 32/60 mẫu với hàm lượng trung bình thấp chiếm 9,69% (dao động từ 2,20 - 34,1%), trong đĩ 50% số mẫu xuất hiện lớp chất này dao động từ 6,9 - 12,63%. Chỉ cĩ một số mẫu cĩ hàm lượng lớp chất này đáng chú ý là mẫu 22B và 13B thuộc ngành rong Đỏ với hàm lượng lần lượt là 20,6 và 34,1%, mẫu 19B thuộc ngành rong Nâu với hàm lượng đạt 22%.

Lớp chất diacylglycerol (DG) chỉ xuất hiện 19/60 mẫu với hàm lượng trung bình đạt 5,39%, trong đĩ ngành rong Đỏ cĩ 9/20 mẫu, rong Nâu cĩ 8/31 mẫu và rong Lục là 2/9 mẫu. Một số mẫu cĩ hàm lượng DG đáng chú ý như 22B và 13B (ngành rong Đỏ) với hàm lượng tương ứng là 15,0 và 15,4%, mẫu 18B (ngành rong Nâu) hàm lượng đạt 13,8%, mẫu 15B (ngành rong Lục) hàm lượng đạt 20,4%.

Lớp hydrocacbon và sáp (HW) xuất hiện khá phổ biến trong rong biển với 51/60 mẫu với hàm lượng trung bình xấp xỉ lớp MADG là 9,24% (dao động từ 0,5- 21,6%), trong đĩ 50% số mẫu cĩ lớp chất này nằm trong khoảng 4,8 - 13,55%.

Ngồi các lớp chất lipid trên, trong 60 mẫu rong biển nghiên cứu cịn xuất hiện 21 mẫu cĩ lớp chất khác với hàm lượng dao động từ 1,9 - 16,2% tổng các lớp chất lipid. Đây cĩ thể là phần chất màu của rong biển chưa được loại hết hoặc một số nhĩm chất khác chưa được xác định.

4.1.2. Thành phần và hàm lượng các axit béo

Kết quả xác định thành phần và hàm lượng các axit béo của 60 mẫu rong biển thuộc 3 ngành rong Đỏ, rong Nâu, rong Lục được thể hiện ở phụ lục 3.

4.1.2.1. Thành phần và hàm lượng các axit béo của ngành rong Đỏ

Kết quả phân tích 20 mẫu ngành rong Đỏ đã xác định được 30 axit béo cĩ mạch cacbon từ C12 đến C22 (phụ lục 3). Chúng tơi đã xử lý các tham số đo lường xu hướng tập trung của dữ liệu về thành phần và hàm lượng các axit béo qua các nhĩm axit béo no (SFA), axit béo khơng no 1 nối đơi (MUFA), axit béo khơng no

đa nối đơi (PUFA), axit béo nhĩm n-3, n-6, n-9, 2 chỉ số về tỉ lệ PUFA/SFA, n3/n6 được tổng hợp ở bảng 4.4.

Bảng 4.4. Giá trị các tham số đo lường xu hướng tập trung các axit béo

Tham số SFA MUFA PUFA n-3

(ω-3) n-6 (ω-6) n-9 (ω-9) PUFA/ SFA n-3/n-6 (ω3/ω6) Trung bình 50,17 23,39 19,93 11,19 7,76 15,51 0,54 3,88 Min 20,66 9,58 4,73 2,17 0,83 6,01 0,09 0,48 Q1 39,50 19,48 8,36 4,56 2,99 11,67 0,15 0,89 Trung vị 54,92 21,97 12,97 6,94 3,72 13,29 0,22 1,32 Q3 61,52 27,66 26,56 10,76 14,21 20,05 0,70 1,78 Max 64,32 45,51 63,89 44,86 24,42 29,48 3,09 44,41

Nhĩm các axit béo no (SFA): đã xác định được 9 axit béo (C12:0, C14:0,

C15:0, C16:0, C17:0, C18:0, C19:0, C20:0 và C22:0) với tổng hàm lượng trung bình là 50,17% (dao động từ 20,66 - 64,32%). Kết quả xử lý độ tập trung dữ liệu cho thấy các mẫu cĩ sự biến động hàm lượng SFA khá lớn, thể hiện ở 50% số mẫu (10 mẫu) cĩ hàm lượng nằm trong khoảng từ 39,5 - 61,52%. Trong các axit béo no, axit palmitic (C16:0) chiếm hàm lượng chủ yếu (39,39% tổng hàm lượng các axit béo), tiếp đến là các axit béo C14:0, C18:0 mặc dù cĩ hàm lượng thấp nhưng rất phổ biến trong các mẫu rong Đỏ. Ngồi ra đã xác định được một số axit béo no mạch dài C20:0 và C22:0 với hàm lượng thấp nhưng khá phổ biến ở các mẫu rong Đỏ (trong 15 và 14 mẫu) đã phát hiện các SFA này, đây là các SFA rất hiếm gặp ở thực vật trên cạn [42,51]. Trong nhĩm này cịn cĩ 3 axit béo mạch cacbon lẻ là C15:0, C7:0 và C19:0 cĩ hàm lượng thấp (<3% ngoại trừ mẫu TSĐ cĩ hàm lượng C19:0 là 11,09%). Điều này cho thấy sự khác biệt của thành phần các axit béo no trong rong biển và thực vật trên cạn.

Nhĩm các axit béo khơng no 1 nối đơi (MUFA): đã phát hiện 6 axit béo

(C16:1n-7, C16:1n-5, C18:1n-11, C18:1n-9, C18:1n-7 và C22:1n-9) với hàm lượng trung bình là 23,39% (dao động từ 9,58 - 45,51%). Hàm lượng nhĩm MUFA của rong Đỏ khá tập trung, 50% (10 mẫu) nằm trong khoảng từ 19,48 - 27,66%. Trong đĩ axit béo quan trọng nhất của nhĩm MUFA là C18:1n-9 với hàm lượng trung bình đạt >15%, cá biệt cĩ một số mẫu cĩ hàm lượng axit béo này rất cao như 18KT, 12B, 17B và 16KT với hàm lượng lần lượt là 29,19; 27,04; 24,81 và 20,57% tổng axit

béo. Tiếp đến là các axit béo C16:1n-7 và C18:1n-7 với hàm lượng trung bình là 4,76 và 2,4%. Riêng axit béo mạch rất dài C22:1n-9 chỉ phát hiện ở mẫu 8KT với hàm lượng đạt 0,22%.

Nhĩm axit béo khơng no đa nối đơi (PUFA): đã xác định được 15 axit béo

cĩ mạch cacbon từ C18 - C22 với hàm lượng trung bình là 19,93% (dao động từ 4,73 - 63,89%). Khác với nhĩm MUFA, hàm lượng nhĩm PUFA rất phân tán với 50% số mẫu (10 mẫu) nằm trong khoảng từ 8,36 - 26,56%. Điều lý thú khi nghiên cứu các axit béo, chúng tơi nhận thấy các axit béo cĩ hoạt tính sinh học cao và cĩ giá trị nhất đều xuất hiện và chiếm hàm lượng chính của nhĩm PUFA như C20:4n-6 - axit arachidonic (AA), C20:5n-3 - axit eicosapentaenoic (EPA), C18:3n-3 - axit anpha-linolenic (ALA), C22:6n-3 - axit docosahexaenoic (DHA) và C18:2n-6 - axit linoleic (LA) với hàm lượng trung bình lần lượt là 5,02; 3,42; 2,96; 2,69 và 1,57% tổng axit béo. Một số mẫu đặc biệt đáng chú ý như mẫu 23KT với hàm lượng PUFA cao nhất đạt 63,89%, trong đĩ hàm lượng hai axit béo quý là EPA và AA cĩ hàm lượng rất cao tương ứng là 33,58 và 23,4%; mẫu 12KT với hàm lượng PUFA đạt 46,01% trong đĩ DHA là 43,69%; mẫu 6A với hàm lượng PUFA là 39,01% trong đĩ nhiều nhất là các axit béo LA (8,62%), ALA (6,6%) và EPA (6,15%), mẫu 2A cĩ hàm lượng PUFA là 37,47% trong đĩ AA đạt 14,64% tổng axit béo.

Nhĩm axit béo omega3 (n-3): đã xác định 7 axit béo nằm trong nhĩm PUFA

với hàm lượng trung bình là 11,19% (dao động từ 2,17 - 44,86%). Dữ liệu phân tích cho thấy hàm lượng axit béo nhĩm n-3 khá tập trung cĩ trong 50% (10 mẫu) dao động khoảng từ 4,56 - 10,76%, tuy nhiên một số mẫu cĩ hàm lượng n-3 rất cao lên đến 44,86% (mẫu 12KT) hay mẫu 23KT (39%).

Nhĩm axit béo omega6 (n-6): đã xác định được 7 axit béo với hàm lượng

trung bình là 7,76% (dao động từ 0,83 - 24,42%). Trái ngược với nhĩm n-3, hàm lượng nhĩm n-6 rất phân tán, thể hiện ở 50% số mẫu nằm trong khoảng 2,99 – 14,21%. Một số mẫu cĩ hàm lượng n-6 cao như 23KT (24,42%), 2A (19,57%) và 17B (16,83%).

Nhĩm axit béo omega9 (n-9): chỉ cĩ 3 axit béo (C18:1n-9, C22:1n-9 và

C20:3n-9) với hàm lượng trung bình là 15,51% (dao động từ 6,01 - 29,48%). Tương tự nhĩm n-3, hàm lượng nhĩm n-9 khá tập trung thể hiện ở 50% số mẫu cĩ hàm lượng trong khoảng từ 11,67 - 20,05%. Trong nhĩm này axit béo cĩ vai trị quan

trọng và đĩng gĩp chủ yếu là C18:1n-9 với hàm lượng trung bình là 15,06%. Một số mẫu cĩ hàm lượng n-9 nổi trội như 18KT (29,48%), 12B (28,35%).

Về chỉ số PUFA/SFA: Giá trị trung bình đạt 0,54 (dao động từ 0,09 - 3,09). 50% số mẫu rong Đỏ cĩ chỉ số PUFA/SFA trong khoảng từ 0,15 - 0,7. Theo khuyến cáo của WHO, yêu cầu cho thực phẩm lành là chỉ số PUFA/SFA > 0,4 thì chỉ cĩ 7/20 mẫu (chiếm 35%) đạt yêu cầu. Các mẫu cĩ giá trị PUFA/SFA cao là 23KT (3,09), 12KT (1,46) và 6A (1,03).

Về chỉ số n-3/n-6 (ω3/ω6): Giá trị trung bình đạt 3,88 (dao động từ 0,48 –

44,41) trong đĩ 50% số mẫu nằm trong khoảng từ 0,89 - 1,78. Theo khuyến cáo của WHO, thực phẩm cĩ chỉ số n3/n6 >0,1 là tốt cho sức khoẻ con người. Qua kết quả phân tích cho thấy cĩ 20/20 mẫu đạt yêu cầu, trong đĩ mẫu 12KT cao đặc biệt (44,41) do cĩ hàm lượng DHA rất cao, ngồi ra cịn một số mẫu cĩ chỉ số n3/n6 cao như 7A (6,74), 33KT (4,67), 16KT (2,58).

4.1.2.2. Thành phần và hàm lượng các axit béo của ngành rong Nâu

Kết quả phân tích 31 mẫu ngành rong Nâu đã xác định được 30 axit béo cĩ mạch cacbon từ C12 đến C22 (danh sách xem ở phụ lục 3). Chúng tơi đã xử lý các tham số đo lường xu hướng tập trung của dữ liệu về thành phần và hàm lượng các axit béo tương tự như đối với các mẫu của ngành rong Đỏ và được tổng hợp ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Giá trị các tham số đo lường xu hướng tập trung các axit béo

Tham số SFA MUFA PUFA n-3

(ω-3) n-6 (ω-6) n-9 (ω-9) PUFA/ SFA n-3/n-6 (ω3/ω6) Trung bình 50,26 24,52 21,54 9,56 11,00 17,17 0,59 2,04 Min 19,62 4,87 0,00 0,00 0,00 3,80 0,00 0,00 Q1 38,59 19,87 11,86 3,16 4,21 13,75 0,20 0,48 Trung vị 45,63 24,64 20,82 9,42 9,36 17,73 0,52 0,63 Q3 54,97 28,27 28,31 12,52 16,51 19,87 0,66 1,45 Max 87,69 45,21 59,98 34,15 28,48 29,28 2,71 26,43

Nhĩm các axit béo no (SFA): Tương tự như ngành rong Đỏ, từ 31 mẫu rong

Nâu đã xác định được 9 axit béo với tổng hàm lượng nhĩm SFA trung bình là 50,26% (dao động từ 19,62 - 87,69%). Các mẫu rong Nâu cĩ sự biến động hàm lượng SFA khá lớn, thể hiện ở 50% (15 mẫu) cĩ hàm lượng nằm trong khoảng từ 38,59 - 54,97%. Sự tương đồng về các SFA của hai ngành rong Nâu và rong Đỏ thể

hiện bởi axit béo C16:0 chiếm hàm lượng chủ yếu (40,99%), chúng cùng cĩ sự xuất hiện 3 cacbon mạch lẻ, tuy nhiên C19:0 của họ rong Nâu ít mẫu hơn chỉ cĩ 5/31 mẫu trong khi rong Đỏ là 7/20 mẫu, các axit béo mạch dài C20:0 và C22:0 cũng xuất hiện nhiều tương ứng là 20/31 và 15/31 mẫu.

Nhĩm các axit béo khơng no 1 nối đơi (MUFA): đã phát hiện 7 axit béo

trong đĩ 6 axit béo MUFA giống với họ rong Đỏ và cĩ thêm axit béo C16:1n-9 với hàm lượng trung bình là 24,52% (dao động từ 4,87 - 45,21%), trong đĩ 50% (15 mẫu) nằm trong khoảng từ 19,87 - 28,27%. Axit béo quan trọng nhất của nhĩm MUFA là C18:1n-9 với hàm lượng trung bình đạt 16,06%, tiếp đến là các axit béo C16:1n-7 và C18:1n-7 với hàm lượng trung bình là 4,59 và 1,61%. Riêng axit béo mạch rất dài C22:1n-9 cũng chỉ phát hiện ở 1 mẫu 28KT với hàm lượng đạt 0,22%.

Nhĩm axit béo khơng no đa nối đơi (PUFA): đã xác định được 14 axit béo

tương tự ngành rong Đỏ (khơng cĩ axit béo C22:4n-6), với hàm lượng trung bình là 21,54% (dao động từ 0 - 59,98%), cao hơn khoảng 1,5% so với ngành rong Đỏ. Hàm lượng nhĩm PUFA trong các mẫu khác nhau, 50% số mẫu (15 mẫu) nằm trong khoảng từ 11,86 - 28,31%. Tương tự như họ rong Đỏ, các axit béo cĩ giá trị và được xếp theo thứ tự hàm lượng giảm dần là AA, ALA, EPA, LA, DHA với hàm lượng tương ứng là 7,94; 3,79; 2,79; 1,83 và 1,18%. Một số mẫu rong Nâu được quan tâm bởi cĩ hàm lượng PUFA cao như: mẫu 1KT với hàm lượng PUFA đạt 59,98% trong đĩ ba axit béo quý là DHA, AA và EPA cĩ hàm lượng tương ứng là 14,26; 12,14 và 11,56%, mẫu 20KT với hàm lượng PUFA đạt 53,18% trong đĩ AA là 27,12%, mẫu 26KT với hàm lượng PUFA là 40,26% trong đĩ AA và ALA lần lượt là 19,96 và 6,09%, mẫu 2KT cĩ hàm lượng PUFA ở mức trung bình 22,59% tuy nhiên mẫu này cĩ hàm lượng DHA cao nhất ngành rong Nâu đạt 18,54% tổng axit béo.

Nhĩm axit béo omega3 (n-3): đã xác định 7 axit béo nằm trong nhĩm PUFA

giống như ngành rong Đỏ với hàm lượng trung bình đạt 9,56% (dao động từ 0 – 34,15%). Khác với ngành rong Đỏ, hàm lượng axit béo nhĩm n-3 của rong Nâu thấp hơn nhĩm n-6 và dữ liệu phân tích cho thấy chúng cũng phân tán hơn, thể hiện ở 50% (15 mẫu) dao động trong khoảng từ 3,16 - 12,52%. Một số mẫu cĩ hàm lượng n-3 đáng chú ý như mẫu 1KT (34,15%), mẫu 21KT (27,68%).

Nhĩm axit béo omega6 (n-6): đã xác định được 6 axit béo, khơng cĩ axit

béo C22:4n-6 nhưng lại tăng về hàm lượng so với ngành rong Đỏ, đạt trung bình là 11,0% (dao động từ 0 - 28,48%), 50% số mẫu nằm trong khoảng từ 4,21 - 16,51%. Một số mẫu cĩ hàm lượng n-6 cao như 20KT (28,48%), 29KT (28,31%) và 26KT (24,59%).

Nhĩm axit béo omega9 (n-9): Cĩ 3 axit béo (khơng cĩ axit béo C20:3n-9

như ở ngành rong Đỏ mà lại cĩ axit béo C16:1n-9 ở ngành rong Nâu) với hàm lượng trung bình là 17,17% (dao động từ 3,8 - 29,28%), thấp hơn so với rong Đỏ. Hàm lượng nhĩm n-9 khá tập trung thể hiện ở 50% số mẫu nằm trong khoảng từ 13,75 - 19,87%. Một số mẫu cĩ hàm lượng n-9 nổi trội như 7KT (29,28%), 3KT (28,34%), 19B (24,91%) và RCB20 (23,98%).

Về chỉ số PUFA/SFA: Kết quả phân tích cho thấy ngành rong Nâu tương đương với ngành rong Đỏ, giá trị trung bình đạt 0,59% (dao động từ 0 - 2,71%), trong đĩ 50% số mẫu rong Đỏ cĩ chỉ số PUFA/SFA trong khoảng từ 0,2 - 0,66. Theo khuyến cáo của WHO, yêu cầu cho thực phẩm lành là chỉ số PUFA/SFA >0,4 thì cĩ 19/31 mẫu (chiếm 61,3%) đạt yêu cầu, cao hơn ngành rong Đỏ (chỉ đạt 35%). Các mẫu cĩ giá trị PUFA/SFA cao là 20KT (2,71), 1KT (2,63) và 26KT (1,31).

Về chỉ số n-3/n-6 (ω3/ω6): Giá trị trung bình đạt 2,04 (dao động từ 0 - 26,43) trong đĩ 50% số mẫu nằm trong khoảng từ 0,48 - 1,45 thấp hơn các chỉ số của rong Đỏ. Theo khuyến cáo của WHO, thực phẩm cĩ chỉ số n-3/n-6 >0,1 là tốt cho sức khoẻ con người. Qua kết quả phân tích cho thấy cĩ 24/31 mẫu (chiếm 77,42%) đạt yêu cầu, trong đĩ mẫu 2KT cao đặc biệt (26,43) do cĩ hàm lượng DHA rất cao (18,54%) và hàm lượng n-6 rất thấp 0,82%, ngồi ra cịn một số mẫu cĩ chỉ số n3/n6 cao như 6B (6,84), 21KT (6,17), 3A, 9B (2,47), 10A (2,27).

4.1.2.3. Thành phần và hàm lượng các axit béo của ngành rong Lục

Kết quả phân tích 9 mẫu ngành rong Lục đã xác định được 28 axit béo (danh

sách xem ở phụ lục 3). Chúng tơi đã xử lý các tham số đo lường xu hướng tập trung

của dữ liệu về thành phần và hàm lượng các axit béo tương tự như đối với các mẫu của ngành rong Đỏ, rong Nâu và được tổng hợp ở bảng 4.6.

Nhĩm các axit béo no (SFA): đã xác định được 9 axit béo tương tự 2 ngành

rong Đỏ và rong Nâu với hàm lượng là 40,10% (dao động từ 28,92 - 56,8%), thấp hơn khoảng 9% so với 2 ngành rong trên. Rong Lục cĩ độ tập trung dữ liệu tốt nhất,

thể hiện ở 50% số mẫu cĩ hàm lượng nằm trong khoảng từ 36,34 - 47,27%. Các dữ liệu về nhĩm SFA của rong Lục tương tự như 2 ngành rong đã phân tích ở trên tuy nhiên hàm lượng thấp hơn. Điểm khác biệt duy nhất là trong các lồi rong Lục nghiên cứu, axit béo C20:0 xuất hiện như thành phần SFA chính với hàm lượng trung bình đạt xấp xỉ C18:0 với giá trị lần lượt là 1,06 và 1,12%.

Bảng 4.6. Giá trị các tham số đo lường xu hướng tập trung các axit béo

Tham số SFA MUFA PUFA n-3

(ω-3) n-6 (ω-6) n-9 (ω-9) PUFA/ SFA n-3/n-6 (ω3/ω6) Trung bình 41,10 22,15 22,78 15,90 6,03 11,02 0,60 29,52 Min 28,92 20,05 9,66 3,38 0,20 6,99 0,17 0,61 Q1 36,34 20,93 16,27 10,25 1,76 7,91 0,34 1,13 Trung vị 38,89 22,04 25,88 16,93 5,14 9,49 0,67 2,76 Q3 47,27 22,60 27,12 20,87 7,57 12,42 0,75 5,61 Max 56,80 25,40 33,25 25,84 15,00 21,54 1,05 126,98

Nhĩm các axit béo khơng no 1 nối đơi (MUFA): đã phát hiện 5 axit béo

(C16:1n-7, C16:1n-5, C18:1n-11, C18:1n-9 và C18:1n-7) với hàm lượng trung bình là 22,15% (dao động từ 20,05 - 25,4%), thấp nhất trong 3 ngành rong biển. Hàm lượng nhĩm MUFA cĩ mức độ tập trung cao, thể hiện ở 50% số mẫu nằm trong

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần và hoạt tính sinh học của lipid trong một số loài rong biển ở Việt Nam (Trang 94 - 166)