Dạng phân tử monogalactosyldiacylglycerol (MGDG)

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần và hoạt tính sinh học của lipid trong một số loài rong biển ở Việt Nam (Trang 68)

CTPT: CxHyO10

CTCT: Dạng diacyl của phân tử MGDG

Đầu phân cực MGDG chứa gốc monogalactosyl (-C6H11O6). Tùy thuộc vào cấu tạo của đuơi khơng phân cực, MGDG được chia thành 3 loại: diacyl, ankyl acyl, ankenyl acyl. Để xác định dạng phân tử của MGDG căn cứ vào 5 dấu hiệu:

(i) Thời gian lưu dự kiến: (2,5 - 3,5)  n phút.

(ii) Trên event 3, xuất hiện các ion âm [M-H]- và dạng adduct [M+HCOO]- với m/z là số lẻ.

(iii) Trên event 1, xuất hiện ion dương [M+Na]+ với cường độ peak lớn và ion [M+NH4]+ với cường độ peak khơng lớn nên với những phân tử MGDG cĩ hàm lượng ít thì khơng xuất hiện

(iv) Khối lượng phân tử tùy thuộc vào cấu tạo của đuơi khơng phân cực, thường nằm trong khoảng m/z 700 - 900.

(v) Cơng thức phân tử tương ứng cĩ dạng -O10 hoặc -O9.

Các dữ kiện phổ khối:

+ Lồi rong Nâu Lobophora sp.: cĩ 09 dạng phân tử MGDG xác định theo

giá trị khối lượng tăng dần và thời gian lưu:

Rt 2,96: MGDG 32:1; MS- m/z 727,5375 [M-H]-, m/z 773,5388 [M+HCOO]- và m/z 751,5297 [M+Na]+; MS2- [M-H]- m/z 281,2423 [C18H33O2]-, MS2- [M+HCOO]- m/z 727,5412 [M-H]- và 281,2422 [C18H33O2]-, MS2- [M+Na]+ m/z

Rt 2,78: MGDG 34:1; MS- m/z 755,5666 [M-H]-, m/z 801,5678 [M+HCOO]- và m/z 779,5654 [M+Na]+; MS2- [M-H]- m/z 255,2423 (16:0), MS2- [M+HCOO]- m/z 775,5622 [M-H]- và 281,2581 [C18H33O2]-, MS2-[M+Na]+ m/z 523,3234 [M+Na- C16H32O2]+ và 497,3112 [M+Na-C18H34O2]+. Rt 2,96: MGDG 36:5; MS- m/z 775,5346 [M-H]-, m/z 821,5364 [M+HCOO]- và m/z 799,5326 [M+Na]+; MS2- [M+HCOO]- m/z 301,2118 [C20H29O2]-. Rt 3,26: MGDG 38:9; MS- m/z 795,5046 [M-H]-, m/z 841,5021 [M+HCOO]- và m/z 819,5023 [M+Na]+; MS2- [M+HCOO]- m/z 537,2978, 513,2974, 275,2023 [C18H27O2]- và 301,2171 [C20H29O2]-, MS2- [M+Na]+ m/z 543,2932 [M+Na- C18H28O2]+, 541,2822 [M+Na-C18H26O2]+, 519,2942 [M+Na-C20H28O2]+ và 517,2795 [M+Na-C20H30O2]+. Rt 3,14: MGDG 38:8; MS- m/z 797,5267 [M-H]-, m/z 843,5168 [M+HCOO]- và m/z 821,5147 [M+Na]+; MS2- [M+HCOO]- m/z 797,5212, 515,3222, 301,2112 [C20H29O2]- và 277,2115 [C18H29O2]-, MS2- [M+Na]+ m/z 543,3312 [M+Na- C18H30O2]+, 519,3232 [M+Na-C20H30O2]+ và 517,2822 [M+Na-C20H32O2]+. Rt 3,02: MGDG 38:7; MS- m/z 799,0121 [M-H]-, m/z 845,5315 [M+HCOO]- m/z 823,5270 [M+Na]+; MS2- [M+HCOO]- m/z 800,5399 và 303,2324 [C20H31O2]-. Rt 2,93: MGDG 38:6; MS- m/z 801,0110 [M-H]-, m/z 847,5482 [M+HCOO]- và m/z 825,555 [M+Na]+; MS2- [M+HCOO]- m/z 801,5512 và 301,2113 [C20H29O2]- Rt 2,90: MGDG 40:8; MS- m/z 825,5567 [M-H]-, m/z 871,5517 [M+HCOO]-; MS2- [M+HCOO]- m/z 303,2324 [C20H31O2]-.

+ Lồi rong Lục Halimeda incrasata Lamx.: cĩ 12 dạng phân tử MGDG (3

dạng là đồng phân) xác định theo giá trị khối lượng tăng dần và thời gian lưu:

Rt 3,11: MGDG 30:2; MS- m/z 721,4803 [M+Na]+; MS2- [M+Na]+ m/z

467,3534 và 254,1303 [C16H30O2].

Rt 2,92: MGDG 30:0; MS- m/z 725,5139 [M+Na]+; MS2- [M+Na]+ m/z

497,3108 [M+Na-C14H28O2]+ và 469,2757 [M+Na-C16H32O2]+.

Rt 3,14: MGDG 32:4; MS- m/z 745,4813 [M+Na]+; MS2- [M+Na]+ m/z

495,3112 [M+Na-C16H26O2]+, 491,2704 [M+Na-C16H30O2]+, 467,2707 [M+Na- C18H30O2]+.

Rt 2,96: MGDG 32:2; MS- m/z 749,5127 [M+Na]+; MS2- [M+Na]+ m/z

521,2823 [M+Na-C14H28O2]+, 495,3333 [M+Na-C16H30O2]+ và 469,2728 [M+Na- C18H32O2]+.

Rt 2,78: MGDG 32:0; MS- m/z 753,5542 [M+Na]+; MS2- [M+Na]+ m/z 497,3132 [M+Na-C16H32O2]+. Rt 3,21: MGDG 34:6; MS- m/z 769,4804 [M+Na]+; MS2- [M+Na]+ m/z 491,2522 [M+Na-C18H30O2]+. Rt 3,08: MGDG 34:5; MS- m/z 771,4951 [M+Na]+; MS2- [M+Na]+ m/z 521,2322 [M+Na-C16H26O2]+ và 491,2622 [M+Na-C18H32O2]+. Rt 2,91: MGDG 34:3; MS- m/z 775,5240 [M+Na]+; MS2- [M+Na]+ m/z 521,2910 [M+Na-C16H30O2]+ và 495,2812 [M+Na-C18H32O2]+. Rt 2,81: MGDG 36:4; MS- m/z 801,5442 [M+Na]+; MS2- [M+Na]+ m/z 545,3112 [M+Na-C16H32O2]+ và 497,3113 [M+Na-C20H32O2]+. 3.4.3.2. Dạng phân tử digalactosyldiacylglycerol (DGDG) CTPT: CxHyO15

CTCT: Dạng diacyl của phân tử DGDG

Đầu phân cực DGDG chứa gốc digalactosyl (-C12H21O11). Tùy thuộc vào cấu tạo của đuơi khơng phân cực, DGDG được chia thành 3 loại: diacyl, ankyl acyl, ankenyl acyl. Để xác định dạng phân tử của DGDG căn cứ vào 5 dấu hiệu:

(i) Thời gian lưu dự kiến: (8,5 - 14)  n phút.

(ii) Trên event 3, xuất hiện các ion âm [M-H]- với m/z là số lẻ và dạng adduct [M+HCOO]- cĩ cường độ peak khơng lớn nên khơng thấy xuất hiện với hàm lượng thấp.

(iii) Trên event 1, xuất hiện ion dương [M+Na]+ cĩ cường độ peak lớn nhất với m/z là số lẻ và ion [M+NH4]+ cĩ cường độ peak khơng lớn nên với những phân tử DGDG cĩ hàm lượng ít thì khơng xuất hiện.

(iv) Khối lượng phân tử tùy thuộc vào cấu tạo của đuơi khơng phân cực, thường nằm trong khoảng m/z 850 - 1000.

(v) Cơng thức phân tử tương ứng cĩ dạng -O15 hoặc -O14.

Các dữ kiện phổ khối:

+ Lồi rong Nâu Lobophora sp.: cĩ 01 dạng phân tử DGDG xác định theo

hàm lượng lipid thấp từ 0,1 - 0,31% và 25% (15 mẫu) cĩ hàm lượng lipid cao từ 0,64 - 1,7%. Ở ngành rong Đỏ (Rhodophyta) các giá trị lipid tổng theo tính tốn thống kê thấp nhất trong 3 ngành rong biển với hàm lượng lipid trung bình là 0,48% (dao động từ 0,17 - 1,6%) trong đĩ 50% số mẫu (10 mẫu) nằm trong khoảng 0,29 - 0,51%, giá trị trung vị là 0,35%. Ở ngành rong Nâu (Phaeophyta) hàm lượng lipid tổng cao hơn ngành rong Đỏ, trung bình là 0,58%, trong đĩ 50% số mẫu (15 mẫu) nằm trong khoảng 0,33- 0,72%, giá trị trung vị là 0,46%. Tương tự như vậy ở ngành rong Lục với số lượng mẫu ít nhất (9 mẫu) cĩ độ tập trung dữ liệu hàm lượng lipid cao khi phân tích, trong đĩ giá trị trung vị gần bằng giá trị trung bình, tương ứng là 0,48 và 0,50%. 50% mẫu tương ứng 5 mẫu cĩ hàm lượng lipid nằm trong khoảng 0,46 - 0,53%, mẫu cao nhất cĩ hàm lượng lipid là 0,78% và thấp nhất là 0,30%.

Bảng 4.2. Giá trị các tham số đo lường xu hướng tập trung hàm lượng lipid tổng của 60

mẫu rong biển nghiên cứu

Lipid tổng

(%)

Lipid tổng các ngành rong biển (%) Rhodophyta Phaeophyta Chlorophyta

N (số mẫu) 60 20 31 9 Trung bình 0,53 0,48 0,58 0,50 Min 0,10 0,17 0,10 0,30 Q1 0,31 0,29 0,33 0,46 Trung vị 0,44 0,35 0,46 0,48 Q3 0,64 0,51 0,72 0,53 Max 1,70 1,60 1,70 0,78

Ghi chú: Min là giá trị nhỏ nhất; Max là giá trị lớn nhất; Q1, Q3 là các giá trị tứ phân vị

thứ nhất (Q1) và thứ ba (Q3); Trung vị là giá trị tứ phân vị thứ hai, chia tập hợp bộ dữ liệu lipid tổng thành hai phần cĩ số lượng mẫu bằng nhau.

Nhìn chung các mẫu rong biển nghiên cứu của 14 họ thuộc 3 ngành rong biển chủ yếu ở Việt Nam cĩ hàm lượng lipid tổng khơng cao, kết quả này phù hợp các cơng bố trước đây của các tác giả trong và ngồi nước khi nghiên cứu đối tượng này [63,67,102,103,104,105]. Hàm lượng lipid tổng cũng khơng cĩ sự phân biệt rõ các ngành hay các họ mà chỉ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như lồi, mơi trường sống, dinh dưỡng, thời kì sinh trưởng phát triển của lồi rong... như một số nghiên cứu đã cơng bố [106-108]. Các mẫu cùng lồi thu ở địa điểm và thời gian khác nhau cũng cĩ sự khác biệt. Chẳng hạn cùng lồi S. mcclerei Setchell (28KT) thu ở Cơn

Đảo vào tháng 6/2017 cĩ hàm lượng lipid là 0,48%, cịn mẫu thu ở Lăng Cơ vào tháng 5/2016 (RCB08) là 0,11%. Cùng những thời điểm đĩ lồi S. heterocystum

Mont. thu ở Cơn Đảo (26KT) cĩ hàm lượng lipid là 0,41% nhưng mẫu thu ở Lăng Cơ (RCB 26) lại cĩ hàm lượng cao vượt trội 0,99%. Cần tiếp tục phân tích, đánh giá chất lượng lipid thơng qua các lớp chất lipid, thành phần các axit béo để thấy được giá trị lipid của từng lồi rong biển nghiên cứu cũng như các định hướng nghiên cứu chuyên sâu tiếp theo.

Phân tích hàm lượng lipid tổng đã cho thấy một số mẫu rong biển cĩ hàm lượng lipid tổng vượt trội so với các mẫu cịn lại (hàm lượng >1% khối lượng tươi) như mẫu 29KT, lồi Sargassum paniculatum (1,7%); mẫu 18KT, lồi Glacilaria

tenuistipitata (1,6%); mẫu 10A, lồi Turbinaria ornata (1,49%); mẫu 9A, lồi

Pseudochnoospora implexa (1,34%); mẫu 33KT, lồi Hynea frageliformis (1,1%)

và mẫu 1KT, lồi Lobophora sp. (1,06%). Đây sẽ là một trong các căn cứ để chúng tơi lựa chọn mẫu rong biển cho các nghiên cứu tiếp theo.

Các lớp chất trong lipid tổng

Từ kết quả ở bảng 4.1, chúng tơi đã xử lý thống kê các tham số đo lường xu hướng tập trung của dữ liệu về hàm lượng các lớp chất trong lipid tổng và được trình bày ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Giá trị các tham số đo lường xu hướng tập trung các lớp chất lipid

của 60 mẫu rong biển nghiên cứu

Pol ST DG FFA TG MADG HW

Trung bình 25,40 12,83 5,39 25,88 24,00 9,69 9,24 Min 12,30 3,40 1,90 4,60 5,00 2,20 0,50 Q1 18,10 8,98 0,00 16,55 14,65 6,90 4,85 Trung vị 22,65 11,50 3,50 27,30 21,80 10,35 8,50 Q3 29,48 15,65 8,20 33,40 33,70 12,63 13,55 Max 68,16 29,57 20,40 53,50 47,00 34,10 21,60

Ghi chú: Min là giá trị nhỏ nhất; Max là giá trị lớn nhất; Q1, Q3 là các giá trị tứ phân vị

thứ nhất (Q1) và thứ ba (Q3); Trung vị là giá trị tứ phân vị thứ hai, chia tập hợp bộ dữ liệu các lớp chất lipid thành hai phần cĩ số lượng mẫu bằng nhau.

Kết quả phân tích cho thấy từ 60 mẫu rong biển nghiên cứu, chúng tơi đã xác định được 7 lớp chất trong thành phần lipid tổng trong đĩ cĩ một số lớp chất phổ biến đối với rong biển như lipid phân cực (Pol), sterol (ST), axit béo tự do (FFA), triacylglyxerol (TG), hydrocacbon và sáp (HW) (hình 4.1), ngồi ra cịn cĩ các lớp chất diacylglycerol (DG), monoalkyldiacylglycerol (MADG). Một số lớp chất được cơng bố là cĩ tiềm năng chứa các hợp chất cĩ hoạt tính sinh học tốt như Pol, FFA, TG, ST [106,110-111].

Lớp chất lipid phân cực (Pol) là lớp chất phổ biến nhất trong lipid rong biển với 60/60 mẫu đều xuất hiện với hàm lượng trung bình cao thứ 2 trong 7 lớp chất, chiếm 25,45% tổng các lớp chất (dao động từ 12,3 - 68,16%) trong đĩ xử lý số liệu cho thấy hàm lượng lớp chất này cĩ độ tập trung cao với 50% (30 mẫu), hàm lượng trong khoảng 18,1 - 29,45%. Một số mẫu cĩ hàm lượng Pol rất cao như: RCB08, RCB06, RCB19, RCB20, RCB26 thuộc họ rong mơ Sargasaceae (ngành rong Nâu) với hàm lượng tương ứng là 68,16; 51,01; 48,87; 48,57 và 46,55%; mẫu 10B và 23KT thuộc họ Rhodomelaceae và mẫu 16KT, 7A họ Gracilariaceae (ngành rong Đỏ) với hàm lượng tương ứng là 39,1; 32,6; 35,0; 33,5%; mẫu TSL họ Halimedaceae (ngành rong Lục) với hàm lượng là 33,7%. Đây là 1 dữ liệu quan trọng trong việc lựa chọn mẫu để nghiên cứu chuyên sâu tiếp.

Lớp chất sterol (ST) là lớp chất phổ biến của rong biển tương tự Pol với 60/60 mẫu xác định đều cĩ mặt với hàm lượng trung bình là 12,83%, dao động từ 3,4-29,57%, trong đĩ 50% số mẫu (30 mẫu) nằm trong khoảng 8,98-15,65%. Đây là lớp chất cũng cĩ hoạt tính sinh học lý thú [42,110,111].

Lớp chất axit béo tự do (FFA) tồn tại khá phổ biển trong các mẫu rong biển với 50/60 mẫu cĩ hàm lượng trung bình cao nhất trong các lớp chất lipid chiếm 25,88% (dao động trong khoảng 4,6-53,5%), trong đĩ 50% số mẫu nằm trong khoảng 16,55-33,4%. Lớp chất này cĩ sự phân hố lớn trong các mẫu rong biển với 10 mẫu khơng xuất hiện và 25% số mẫu cĩ hàm lượng rất thấp từ 4,6 - 16,55%. Trong khi đĩ, một số mẫu cĩ hàm lượng FFA rất cao, trong đĩ ngành rong Đỏ cĩ 2 mẫu 18KT và 24KT cĩ hàm lượng tương ứng là 40,7 và 46,7%, ngành rong Nâu cĩ 3 mẫu 20KT, 29KT và 2B hàm lượng tương ứng là 38,1, 40,8 và 40,8%, ngành rong Lục cĩ 1 mẫu 15KT cĩ hàm lượng đạt 38,2%.

Tên mẫu Bản mỏng Sắc ký đồ Lobophora sp. (1KT) Halimeda incrassta Lamx. (TSL)

Lobophora sp. (1KT) Halimeda incrassata Lamx. (TSL)

Hình 4.1. Bản mỏng, sắc kí đồ và ảnh 2 lồi rong biển chọn lọc

Lớp triacylglycerol (TG) cĩ 51/60 mẫu xuất hiện lớp chất này với hàm lượng trung bình ở mức cao trong 7 lớp chất, đạt 24% (dao động từ 5,0 - 47,0%), trong đĩ 50% số mẫu nằm trong khoảng từ 14,66 - 33,7%. Tương tự như lớp chất FFA, lớp

TG cĩ 9 mẫu khơng thấy xuất hiện và 25% số mẫu cĩ hàm lượng rất thấp từ 5,0 - 14,65%. Một số mẫu cĩ hàm lượng TG cao vượt trội trong đĩ ngành rong Đỏ cĩ 3 mẫu 20B, TSĐ và 14B với hàm lượng tương ứng là 42,6; 47,0 và 43,8%, ngành rong Nâu cĩ 6 mẫu là 2KT, 3KT, 9KT, 14KT, 11B và 9A với hàm lượng tương ứng là 41,3; 42,1; 41,0; 41,8; 43,8 và 42,1%, ngành rong Lục chỉ cĩ 1 mẫu 4KT với hàm lượng là 36,6%.

Lớp chất monoalkyldiacylglycerol (MADG) chỉ xuất hiện 32/60 mẫu với hàm lượng trung bình thấp chiếm 9,69% (dao động từ 2,20 - 34,1%), trong đĩ 50% số mẫu xuất hiện lớp chất này dao động từ 6,9 - 12,63%. Chỉ cĩ một số mẫu cĩ hàm lượng lớp chất này đáng chú ý là mẫu 22B và 13B thuộc ngành rong Đỏ với hàm lượng lần lượt là 20,6 và 34,1%, mẫu 19B thuộc ngành rong Nâu với hàm lượng đạt 22%.

Lớp chất diacylglycerol (DG) chỉ xuất hiện 19/60 mẫu với hàm lượng trung bình đạt 5,39%, trong đĩ ngành rong Đỏ cĩ 9/20 mẫu, rong Nâu cĩ 8/31 mẫu và rong Lục là 2/9 mẫu. Một số mẫu cĩ hàm lượng DG đáng chú ý như 22B và 13B (ngành rong Đỏ) với hàm lượng tương ứng là 15,0 và 15,4%, mẫu 18B (ngành rong Nâu) hàm lượng đạt 13,8%, mẫu 15B (ngành rong Lục) hàm lượng đạt 20,4%.

Lớp hydrocacbon và sáp (HW) xuất hiện khá phổ biến trong rong biển với 51/60 mẫu với hàm lượng trung bình xấp xỉ lớp MADG là 9,24% (dao động từ 0,5- 21,6%), trong đĩ 50% số mẫu cĩ lớp chất này nằm trong khoảng 4,8 - 13,55%.

Ngồi các lớp chất lipid trên, trong 60 mẫu rong biển nghiên cứu cịn xuất hiện 21 mẫu cĩ lớp chất khác với hàm lượng dao động từ 1,9 - 16,2% tổng các lớp chất lipid. Đây cĩ thể là phần chất màu của rong biển chưa được loại hết hoặc một số nhĩm chất khác chưa được xác định.

4.1.2. Thành phần và hàm lượng các axit béo

Kết quả xác định thành phần và hàm lượng các axit béo của 60 mẫu rong biển thuộc 3 ngành rong Đỏ, rong Nâu, rong Lục được thể hiện ở phụ lục 3.

4.1.2.1. Thành phần và hàm lượng các axit béo của ngành rong Đỏ

Kết quả phân tích 20 mẫu ngành rong Đỏ đã xác định được 30 axit béo cĩ mạch cacbon từ C12 đến C22 (phụ lục 3). Chúng tơi đã xử lý các tham số đo lường xu hướng tập trung của dữ liệu về thành phần và hàm lượng các axit béo qua các nhĩm axit béo no (SFA), axit béo khơng no 1 nối đơi (MUFA), axit béo khơng no

đa nối đơi (PUFA), axit béo nhĩm n-3, n-6, n-9, 2 chỉ số về tỉ lệ PUFA/SFA, n3/n6 được tổng hợp ở bảng 4.4.

Bảng 4.4. Giá trị các tham số đo lường xu hướng tập trung các axit béo

Tham số SFA MUFA PUFA n-3

(ω-3) n-6 (ω-6) n-9 (ω-9) PUFA/ SFA n-3/n-6 (ω3/ω6) Trung bình 50,17 23,39 19,93 11,19 7,76 15,51 0,54 3,88 Min 20,66 9,58 4,73 2,17 0,83 6,01 0,09 0,48 Q1 39,50 19,48 8,36 4,56 2,99 11,67 0,15 0,89 Trung vị 54,92 21,97 12,97 6,94 3,72 13,29 0,22 1,32 Q3 61,52 27,66 26,56 10,76 14,21 20,05 0,70 1,78 Max 64,32 45,51 63,89 44,86 24,42 29,48 3,09 44,41

Nhĩm các axit béo no (SFA): đã xác định được 9 axit béo (C12:0, C14:0, C15:0, C16:0, C17:0, C18:0, C19:0, C20:0 và C22:0) với tổng hàm lượng trung bình là 50,17% (dao động từ 20,66 - 64,32%). Kết quả xử lý độ tập trung dữ liệu cho thấy các mẫu cĩ sự biến động hàm lượng SFA khá lớn, thể hiện ở 50% số mẫu (10 mẫu) cĩ hàm lượng nằm trong khoảng từ 39,5 - 61,52%. Trong các axit béo no, axit palmitic (C16:0) chiếm hàm lượng chủ yếu (39,39% tổng hàm lượng các axit béo), tiếp đến là các axit béo C14:0, C18:0 mặc dù cĩ hàm lượng thấp nhưng rất phổ biến trong các mẫu rong Đỏ. Ngồi ra đã xác định được một số axit béo no mạch dài C20:0 và C22:0 với hàm lượng thấp nhưng khá phổ biến ở các mẫu rong Đỏ (trong 15 và 14 mẫu) đã phát hiện các SFA này, đây là các SFA rất hiếm gặp ở thực vật trên cạn [42,51]. Trong nhĩm này cịn cĩ 3 axit béo mạch cacbon lẻ là C15:0, C7:0 và C19:0 cĩ hàm lượng thấp (<3% ngoại trừ mẫu TSĐ cĩ hàm lượng C19:0 là 11,09%). Điều này cho thấy sự khác biệt của thành phần các axit béo no trong rong biển và thực vật trên cạn.

Nhĩm các axit béo khơng no 1 nối đơi (MUFA): đã phát hiện 6 axit béo (C16:1n-7, C16:1n-5, C18:1n-11, C18:1n-9, C18:1n-7 và C22:1n-9) với hàm lượng trung bình là 23,39% (dao động từ 9,58 - 45,51%). Hàm lượng nhĩm MUFA của rong Đỏ khá tập trung, 50% (10 mẫu) nằm trong khoảng từ 19,48 - 27,66%. Trong đĩ axit béo quan trọng nhất của nhĩm MUFA là C18:1n-9 với hàm lượng trung bình đạt >15%, cá biệt cĩ một số mẫu cĩ hàm lượng axit béo này rất cao như 18KT, 12B, 17B và 16KT với hàm lượng lần lượt là 29,19; 27,04; 24,81 và 20,57% tổng axit

béo. Tiếp đến là các axit béo C16:1n-7 và C18:1n-7 với hàm lượng trung bình là 4,76 và 2,4%. Riêng axit béo mạch rất dài C22:1n-9 chỉ phát hiện ở mẫu 8KT với hàm lượng đạt 0,22%.

Nhĩm axit béo khơng no đa nối đơi (PUFA): đã xác định được 15 axit béo cĩ mạch cacbon từ C18 - C22 với hàm lượng trung bình là 19,93% (dao động từ 4,73 - 63,89%). Khác với nhĩm MUFA, hàm lượng nhĩm PUFA rất phân tán với

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần và hoạt tính sinh học của lipid trong một số loài rong biển ở Việt Nam (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)