Xác định các dạng phân tử monogalactosyldiacylglycerol

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần và hoạt tính sinh học của lipid trong một số loài rong biển ở Việt Nam (Trang 116 - 118)

Trong nhĩm monogalactosyldiacylglycerol (MGDG) của Lobophora sp.

chúng tơi đã xác định được 9 dạng phân tử MGDG (bảng 4.12).

Cơng thức cấu tạo của các monogalactosyldiacylglycerol (MGDG) cĩ dạng:

Bảng 4.12. Các dạng phân tử monogalactosyldiacylglycerol (MGDG)

Rt

(phút)

GL

(C:N)* Diacyl [M-H]

- [M+HCOO]- [M+Na]+ CTPT Diện tích %

MGDG 2,96 MGDG 32:1 14:0/18:1 727,5375 773,5388 751,5297 C41H76O10 22995435 9,39 2,78 MGDG 34:1 16:0/18:1 755,566 801,5678 779,5654 C43H80O10 33153305 13,54 2,96 MGDG 36:5 16:0/20:5 775,5346 821,5364 799,5326 C45H76O10 19221179 7,85 3,26 MGDG 38:9 18:4/20:5 18:3/20:6 795,5046 841,5021 819,5023 C47H72O10 34078308 13,92 3,14 MGDG 38:8 18:3/20:5 797,5267 843,5168 821,5147 C47H74O10 33603470 13,73 3,02 MGDG 38:7 18:3/20:4 799,5315 845,5315 823,5270 C47H76O10 22321633 9,12 2,93 MGDG 38:6 18:1/20:5 801,5482 847,5482 825,5550 C47H78O10 8912998 3,64 2,90 MGDG 40:8 20:4/20:4 825,5567 871,5517 849,5523 C49H78O10 5485293 2,24 Chưa xác định 53232863 26,57 Tổng 244804484 100,00

Trong phổ khối của tất cả các dạng phân tử MGDG, chúng tơi quan sát thấy tín hiệu các ion mang điện tích âm [M-H]-, [M+HCOO]- và tín hiệu mạnh nhất của ion dương [M+Na]+. Ion dương [M+Na]+ được lựa chọn để tiếp tục bắn phá MS2+.

Ví dụ, MGDG 38:9 của rong Nâu Lobophora sp. cĩ hàm lượng cao nhất 13,92%. Hình 4.7 miêu tả HPLC - HRMS và sự phân mảnh của phổ khối.

Trên phổ ion âm, ion formyl hĩa mang điện tích âm [M+HCOO]- cĩ tín hiệu tại giá trị m/z 841,5021, cơng thức ion tương ứng là [C48H73O12]- (phần mềm tính tốn m/z 841,5180, sai số 0,00725). Ion âm [M-H]- cĩ giá trị m/z 795,5046 tương ứng cơng thức ion [C47H71O10]- (phần mềm tính tốn m/z 795,5125, sai số 0,00463).

Trên phổ ion dương, ion [M+Na]+ cĩ tín hiệu mạnh nhất tại giá trị m/z

819,5023 tương ứng cơng thức ion [C47H72O10Na]+. Ion dương này được lựa chọn để bắn phá MS2+ (hình 4.7d).

Trên phổ MS2+ thu được đồng thời các tín hiệu tại m/z 543,2932

[C29H43O8Na]- (phần mềm tính tốn m/z 543,3036, sai số 0,00036) và m/z 517,2795 [C27H41O8Na]- (phần mềm tính tốn m/z 517,2800, sai số 0,0005) tương ứng với các mảnh trung hịa bị mất đi là m/z 276,2091 [C18H28O2] (phân tử axit béo 18:4) và m/z 302,2228 [C20H30O2] (phân tử axit béo 20:5).

Hình 4.7. HPLC-HRMS và sự phân mảnh của MGDG 38:9 [C47H72O10Na]+.

(a) Sắc kí đồ HPLC của [C47H72O10Na]+, (b) Phổ khối (MS+) của [C47H72O10Na]+, (c) Phổ khối (MS-) của [M-H]-, [M+HCOO]-, (d) Phổ khối (MS2+) của m/z 819,5023.

Ngồi ra cịn xuất hiện các tín hiệu tại m/z 541,2767 [C29H41O8Na]- và m/z

519,2942 [C27H43O8Na]- tương ứng với các phân tử trung hịa bị mất đi là m/z

278,2256 [C18H30O2] (axit béo 18:3 ) và m/z 300,2081 [C20H28O2] (axit béo 20:6). Như vậy với các dữ kiện phổ khối cho thấy phân tử MGDG 38:9 cĩ hai dạng đồng phân 18:3/20:6 và 18:4/20:5, trong đĩ MGDG 18:4/20:5 chiếm hàm lượng chính. Căn cứ vào GC, GC-MS thành phần axit béo trong lipid tổng và phân đoạn lipid phân cực là MGDG 18:4n-3/20:5n-3.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần và hoạt tính sinh học của lipid trong một số loài rong biển ở Việt Nam (Trang 116 - 118)