Bảo đảm về chính trị

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án ở tỉnh bắc ninh (Trang 42 - 44)

X 100% (Số xong hoàn toàn + Số

1.3.1. Bảo đảm về chính trị

Bảo đảm về chính trị là việc phát huy vai trị của cả hệ thống chính trị trong việc bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể, của cơng dân. Hệ thống chính trị ở nước ta gồm các tổ chức Đảng, các tổ chức chính trị xã hội, trung tâm là nhà nước.

- Vai trò của các cấp uỷ đảng và các tổ chức chính trị xã hi: Sự quan tâm, sát sao của các cấp uỷ đảng và chính quyền địa phương với cơng tác thi hành án dân sự là một trong những điều kiện bảo đảm cho hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án, Chấp hành viên đạt kết quả tốt. Nếu các cấp ủy đảng chỉ tập trung vào các mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội, buông lỏng chỉ đạo, không giám sát hoạt động thi hành án dân sự sẽ dẫn tới sự trì trệ trong cơng tác này. Bên cạnh đó sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên của các tổ chức chính trị xã hội sẽ trở thành điều kiện thuận lợi cho việc hoạt động thi hành án dõn sự đạt được kết quả, giảm thiểu được những vụ việc phải áp dụng các biện pháp cưỡng chế khi tổ chức thi hành án, đảm bảo

các bản án, quyết định của Toà án phải được nghiêm chỉnh thực hiện.

- Vai trò của nhà nước cụ thể là vai trò lãnh đạo, chỉ đạo công tác thi hành án dân s: Trong thời gian qua, sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước với công tác thi hành án dân sự đã tạo ra sự thay đổi toàn diện đối với công tác này. Hệ thống cơ quan thi hành án dân sự đã được xây dựng, tổ chức thống nhất theo ngành dọc và trực thuộc Chính phủ. Đó cũng là điều kiện quan trọng để đưa cơng tác thi hành án dân sự vào nề nếp, có vị trí xứng tầm với nhiệm vụ được nhà nước phân công. Sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo của Chính phủ có vai trị bảo đảm cho cơng tác thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án, Chấp hành viên đi vào chun mơn hố, đảm bảo cho những bản án, quyết định của Toà án được đi vào đời sống, góp phần ổn định an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội là mơi trường thuận lợi để phát triển kinh tế đất nước.

- Vai trò, trách nhiệm, năng lực của cơ quan thi hành án dân s và Chp hành viên: Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự và Chấp hành viên là những chủ thể đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu trong hoạt động thi hành án dân sự. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự chịu trách nhiệm điều hành hoạt động chung của đơn vị và đặc biệt là ban hành ra cỏc quyết định về thi hành án làm cơ sở để Chấp hành viên xây dựng hồ sơ, tổ chức thi hành bản án, quyết định có hiệu lực thi hành. Chính vì thế mà năng lực của Thủ trưởng cơ quan thi hành án, của Chấp hành viên là nhân tố quyết định đến kết quả của hoạt động thi hành án dân sự. Nói cách khác, Chấp hành

viên phải đáp ứng những tiêu chí cơ bản như đủ năng lực trình độ chun mơn, có đạo đức trong sáng, có tinh thần tận tuỵ, trách nhiệm với cơng việc, có vậy hoạt động thi hành án mới đảm bảo được thực hiện đúng quy trình, quy định và bản án, quyết định của Toà án nhân dân mới được thực hiện đạt kết quả trong thực tế.

Như vậy, cơ quan thi hành án dân sự và Chấp hành viên là những nhân tố quyết định trong công tác thi hành án dân sự, đó là những người được nhà nước trao quyền, thay mặt nhà nước thực thi công lý.

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án ở tỉnh bắc ninh (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w