Bảo đảm thực hiện có hiệu quả yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa của nhân

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án ở tỉnh bắc ninh (Trang 114 - 118)

- Kết quả thi hành án dân sự về việc và tiền trong n ăm

3.1.1. Bảo đảm thực hiện có hiệu quả yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa của nhân

dựng nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa của nhân dõn, do nhân dõn, vỡ nhân dõn

Xây dựng và hoàn thiện nhà nước Cộng hũa XHCN Việt nam, tiến tới nhà nước pháp quyền của nhân dõn, do nhân dõn, vỡ nhân dân đó được Đảng ta đề ra trong các nghị quyết

Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX và đặc biệt là Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng. Nhà nước pháp quyền phải là một nhà nước có hệ thống pháp luật minh bạch, hoàn chỉnh, đồng bộ, khả thi, có chất lượng, tồn thể bộ máy nhà nước, công chức nhà nước và mọi cụng dõn sống, làm việc theo phỏp luật. Phỏp luật chỉ có hiệu lực khi dựa vững chắc trên cơ sở pháp chế. Đối với hoạt động THADS, việc bảo đảm quyền và các lợi ích dân sự được ghi nhận trong bản án, quyết định của Tũa ỏn được xem là trách nhiệm của Nhà nước. Chính vỡ vậy, Điều 9 Luật Thi hành án dân sự quy định: " 1. Nhà nước khuyến khích đương sự tự nguyện thi hành án. 2. Người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành thỡ bị cưỡng chế thi hành án theo quy định của Luật này”. Việc tổ chức hệ thống cơ quan THADS, đặt ra các quy định về trỡnh tự thủ tục THADS... chớnh là thể hiện quyết tõm của Nhà nước ta trong việc bảo đảm quyền và lợi ích dân sự của các bên có liên quan được thể hiện trong nội dung bản án, quyết định của Toà án. Nhà nước pháp quyền XHCN không thể chấp nhận tỡnh trạng bản ỏn, quyết định của Tồ án có hiệu lực pháp luật nhưng lại không được thi hành trên thực tế. Vỡ vậy, việc nõng cao trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ CHV, cán bộ thi hành án nhằm bảo vệ tốt hơn quyền của người được thi hành án, người phải thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ có liên quan là một trong những yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn, vỡ dõn.

Nâng cao hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự trên cả nước và ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay phải phù hợp và thực hiện đúng đường lối, chủ trương của Đảng về cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

Cải cách hành chính, cải cách tư pháp là một trong những yêu cầu chung của cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, đồng thời cũng là yêu cầu bức xúc trong việc đổi mới hoạt động thi hành án dân sự, nâng cao chất lượng hiệu quả công tác thi hành án dân sự. Hoạt động thi hành án dân sự phải luôn bám sát đường lối, chủ trương của Đảng, phục vụ có hiệu quả những nhiệm vụ chính trị trong từng giai đoạn của cách mạng. Các chủ trương của Đảng về việc tổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án, bảo đảm thi hành án các bản án, quyết định của Tồ án đã có hiệu lực pháp luật pháp luật của Toà án được nêu trong các văn kiện phải được thực hiện nghiêm chỉnh.

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định nhiệm vụ “ Xây dựng Nhà nước Pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, mọi cơ quan, tổ chức, cán bộ, cơng chức, mọi cơng dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp và pháp luật “. Vấn đề cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng và hoạt động của cư

quan tư pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cơ quan và cán bộ tư pháp, trong đó có cơ quan thi hành án dân sự được coi là một trong những nội dung quan trọng cải cách thể chế tổ chức bộ máy phương thức hoạt động của Nhà nước. Hoạt động thi hành án dân sự là một nội dung của hoạt động Nhà nước, là một bộ phận của hoạt động tư pháp, mang tính chất hành chính - tư pháp, nên hoạt động của nhà nước, nhất là các hoạt động tư pháp. Hoạt động thi hành án dân sự có mối quan hệ mật thiết đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước, nhất là các hoạt động tư pháp. Hoạt động thi hành án dân sự mặc dù không phải là một khâu trong quá trình tố tụng của các cơ quan tư pháp, nhưng nó lại ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của các cơ quan này. Nếu hoạt động thi hành án dân sự khơng có hiệu quả, thì tồn bộ kết quả hoạt động của q trình tố tụng trước đó sẽ chỉ là con số khơng, thậm chí dẫn đến "nhờn" pháp luật của một bộ phận dân cư. Do đó, đảm bảo hoạt động thi hành án dân sự cũng là một trong những biện pháp để đẩy mạnh cải cách tư pháp, cải cách hành chính, xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch vững mạnh và nó phải được đặt trong tổng thể của cải cách tư pháp, cải cách bộ máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Việc đổi mới tổ chức, hoạt động của cơ quan thi hành án là vấn đề mang tính chiến lược, nằm trong q trình cải cách hành chính, cải cách tư pháp của Nhà nước ta, vì vậy, cần hoàn thiện đồng bộ pháp luật về thi hành án nói chung, pháp luật về thi hành án dân sự nói riêng, nhằm tạo cơ

chế pháp lý cho việc đổi mới tổ chức, hoạt động thi hành án dân sự nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự.

3.1.2. To chuyn biến cơ bn trong công tác thihành án dân s, khc phc cơ bn tnh trng án tn đọng

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án ở tỉnh bắc ninh (Trang 114 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w