Những hạn chế tồn tạ

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án ở tỉnh bắc ninh (Trang 83 - 85)

- Kết quả thi hành án dân sự về việc và tiền trong n ăm

2.3.1. Những hạn chế tồn tạ

Một là, một số văn bản quy phạm pháp luật về THADS và

văn bản pháp luật có liên quan chưa được ban hành kịp thời, đầy đủ, đồng bộ; các quy định pháp luật THADS cũn thiếu, chưa đầy đủ, một số quy định không phù hợp với tỡnh hỡnh thực tế; cỏc quy định cũn tản mạn trong nhiều văn bản quy phạm có hiệu lực phỏp lý khỏc nhau chồng chộo khụng thống nhất với nhau do vậy mà cụng tỏc thi hành ỏn gặp rất nhiều khú khăn làm tăng lượng án tồn và tỡnh trạng khiếu nại kộo dài khụng giải quyết được triệt để.

Hai là, Thi hành ỏn dõn sự vốn là hoạt động có nhiều khó khăn, phức

tạp, trong khi đó ở một số địa phương cấp ủy, chính quyền, đồn thể cơ sở chưa thực sự quan tâm, thậm chí có sự né tránh, bng lỏng hoặc phó thác cho cơ quan thi hành án. Một số văn bản pháp quy về thi hành án chưa được ban hành kịp thời. Công tác kiểm tra, thanh tra vẫn cũn bất cập, đặc biệt là thanh tra chuyên môn, chậm phát hiện và thiếu kiên quyết trong xử lý và khắc phục cỏc biểu hiện tiờu cực, thiếu kỷ cương trong ngành thi hành án.

Hoạt động của một số Ban chỉ đạo thi hành án dân sự cũn hỡnh thức, hiệu quả chưa cao. Việc phân công, phân cấp và cơ chế phối hợp giữa thi hành án với các cấp, các ngành khác trong tỉnh chậm được thể chế hóa. Cơng tác bồi dưỡng đường lối, chủ trương của Đảng, chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước cho đội ngũ chấp hành viờn và lónh đạo quản lý thi hành ỏn được quan tâm, song hiệu quả và chất lượng cũn thấp. Cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến giỏo dục phỏp luật thi hành ỏn dõn sự chưa được quan tâm đúng mức, dẫn tới việc nhận thức về pháp luật thi hành án dân sự của một bộ phận các cơ quan nhà nước, các tổ chức và nhân dân cũn hạn chế, thiếu tớnh tự giỏc trong việc thực hiện nghĩa vụ thi hành ỏn.

Ba là, việc thực hiện trách nhiệm theo quy định của pháp luật dân sự của các cơ quan tồ án, cơng an, viện kiểm sát, tài

chính, ngân hàng, kho bạc...có lúc, có nơi cũn chưa hiệu quả, chưa phát huy hết trách nhiệm và chưa phối hợp đồng bộ để thực hiện công tác thi hành án dân sự. Trong khi đó, các tổ chức chính trị - xó hội cũn chưa thực sự vào cuộc trong việc thi hành án có liên quan đến đoàn viên, hội viên của mỡnh, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan thi hành án theo qui định của pháp luật.

Bốn là, lượng án tồn đọng chủ yếu là án phạt ma tuý, phạt

bạc truy thu, số tiền phải thu rất lớn và khoản thi hành cho các tổ chức tín dụng, ở những trường hợp này người phải thi hành án thường là những con nghiện hoặc đang chấp hành hỡnh phạt tự, bỏ trốn khỏi địa phương không rừ địa chỉ, một số đối tượng khơng có tài sản để thi hành án và tài sản khó xử lý (không bán được).

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án ở tỉnh bắc ninh (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w