Xó hội húa cụng tỏc thi hành ỏn dõn sự

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án ở tỉnh bắc ninh (Trang 141 - 147)

- Kết quả thi hành án dân sự về việc và tiền trong n ăm

3.2.5. Xó hội húa cụng tỏc thi hành ỏn dõn sự

Xó hội hoỏ cụng tỏc THADS là một chủ trương lớn, một vấn đề cần được quan tõm trong tổng thể quỏ trỡnh xó hội húa. Nghị

quyết Đại hội Đảng lần thứ IX chủ trương tiếp tục đẩy mạnh xó hội húa trong nhiều lĩnh vực; Nghị quyết số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đó đưa ra những chủ trương chung về xó hội húa một số hoạt động tư pháp; Nghị quyết 49/NQ - TW ngày 02/6/2005 đó đặt mốc thời gian quan trọng khẳng định việc áp dụng thí điểm chế định Thừa phát lại làm cơng tác THADS.

Việc triển khai thí điểm chế định Thừa phát lại trong thời gian qua đó đi đúng định hướng, quỏ trỡnh thực hiện rất khẩn trương và quyết tâm. Các cơ quan có liên quan về cơ bản là nhất trí về chủ trương và có sự phối hợp tốt trong suốt quá trỡnh triển khai thực hiện. Đồng thời, việc thí điểm chế định Thừa phát lại đó nhận được sự ủng hộ của người dân và dư luận xó hội núi chung.

Sự hiện diện của các Văn phũng Thừa phỏt lại bờn cạnh hệ thống cơ quan thi hành án dân sự của Nhà nước đó tạo điều kiện cho người dân được lựa chọn cơ quan, tổ chức để thi hành án một cách thích hợp và hiệu quả nhất. Đồng thời, sẽ tạo ra môi trường thi đua, cạnh tranh lành mạnh trong công tác thi hành án dân sự, tạo động lực to lớn nhằm thúc đẩy các cơ quan thi hành án dân sự của Nhà nước trong việc đổi mới phương thức hoạt động nhằm phục vụ tốt hơn cho người dân.

Phỏp luật tố tụng dân sự hiện hành quy định các đương sự có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Tũa ỏn và chứng minh cho yờu cầu của mỡnh là cú căn cứ và hợp pháp. Thừa phát lại chính là thiết chế giúp đương sự lập vi bằng có giá trị

chứng cứ để chứng minh trong tố tụng. Và theo quy định của Luật Thi hành án dân sự thỡ người được thi hành án phải có trách nhiệm tự xác minh được điều kiện thi hành án của người phải thi hành án, do vậy, họ rất cần sự trợ giúp của Thừa phát lại trong việc xác minh điều kiện thi hành án. Ở khía cạnh này, Thừa phát lại được ví như một trợ thủ pháp lý đắc lực của người dân.

Việc triển khai chế định Thừa phát lại đó giảm tải đáng kể cho hoạt động của các cơ quan nhà nước, nhất là cho Tũa ỏn và cơ quan thi hành án dân sự. Ngồi ra, mơ hỡnh Thừa phỏt lại cũn giỳp Nhà nước tiết kiệm được nhân lực, góp phần tinh giảm bộ máy cơng quyền và về lâu dài sẽ tiết kiệm được ngân sách Nhà nước.

Việc triển khai chế định Thừa phát lại sẽ thúc đẩy và nâng cao hiệu quả của công tác thi hành án dân sự và hệ quả tất yếu là người dân sẽ được phục vụ tốt hơn, quyền lợi hợp pháp được đảm bảo tốt hơn.

Tóm lại, từ những vai trũ, ý nghĩa, tỏc động tích cực của Thừa phát lại, việc xã hội hóa cơng tác thi hành án dân sự sẽ tạo thuận lợi cho nhân dân trong quá trình thực hiện và giải quyết cơng việc thi hành án dân sự, là giải pháp giảm tải cho công tác thi hành án dân sự, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của cơng tác này. Vỡ vậy để thể chế hóa đường lối của Đảng, đề xuất Chính phủ trỡnh Quốc hội xem xột cho tiếp tục thực hiện chế định Thừa phát lại và nhõn rộng mụ hỡnh này đến tỉnh Bắc Ninh và nhiều địa phương trong cả nước. Giao cho các Công ty

và tổ chức thừa phát lại thực hiện công việc thi hành án dân sự theo đơn yêu cầu của nhân dân, nhưng có sự quản lý nhà nước về công tác này giao cho Cơ quan thi hành án dân sự quản lý và chịu trỏch nhiệm trước Chính phủ.

KẾT LUẬN

Thi hành án dân sự là một công tác quan trọng trong hoạt động của nhà nước. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa luôn đề vai trò pháp chế, pháp luật được đảm bảo thực hiện. Pháp chế đòi hỏi phải chấp hành nghiêm chỉnh các phán quyết nhân danh cơng lý mà Tịa án và các cơ quan có thẩm quyền đã tun. Thơng qua hoạt động thi hành án, những bản án, quyết định của Tịa án và của cơ quan có thẩm quyền được thực thi, quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước, công dân và tổ chức được bảo vệ, cơng bằng xã hội được bảo đảm. Phán quyết của Tịa án nhân danh quyền lực nhà nước sẽ chỉ là quyết định trên giấy nếu không được tổ chức thi hành hoặc thi hành không đầy đủ trên thực tế. Hoạt động thi hành án kém hiệu quả sẽ làm vơ hiệu hóa tồn bộ hoạt động của các cơ quan tố tụng ở giai đoạn trước, gây tổn hại đến trật tự, kỷ cương làm giảm sút lịng tin của nhân dân vào tính nghiêm minh của pháp luật. Vì vậy, thi hành án dân sự có vai trị rất lớn trong việc góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

Thời gian qua, hoạt động thi hành án dân sự ở tỉnh Bắc Ninh đã có những chuyển biến và đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy vậy, bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì hiệu quả hoạt động của các cơ quan thi hành án dân sự chưa thật sự đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra bởi hoạt động thi hành án dân sự còn thiếu chặt chẽ, vẫn bộc lộ nhiều hạn chế sai sót.

Số lượng án tồn đọng đã dần được tháo gỡ, tỷ lệ án tồn đọng được giảm đáng kể so với thời gian trước, song vẫn chưa có giải

pháp hữu hiệu để thực thi một cách triệt để, nhiều cơ quan Nhà nước và cá nhân không chấp hành bản án, không tự nguyện thi hành án, thậm chí cịn có sự can thiệp khơng đúng pháp luật vào việc thi hành án. Nhìn lại thực tế qua gần 20 năm chuyển giao công tác thi hành án dân sự từ Tòa án nhân dân các cấp sang các cơ quan của Chính phủ thì cơ chế quản lý, tổ chức, thủ tục thi hành án đã và đang tiến bộ hơn rất nhiều so với những năm trước. Nhưng những bất cập trong hoạt động thi hành án dân sự vẫn còn tồn tại ở mức độ khác nhau và đang tác động trực tiếp, gián tiếp vào hoạt động thi hành án dân sự.

Luật Thi hành án dân sự 2008 ra đời là kết quả tất yếu của quá trình phát triển pháp luật thi hành án dân sự. Với những đổi mới, bổ sung so với Pháp lệnh 2004, Luật thi hành án dân sự 2008 đã đưa ra được nhiều giải pháp kiện toàn hệ thống tổ chức cơ quan thi hành án, quy định chặt chẽ các thủ tục thi hành, khắc phục tình trạng án tồn đọn. Tuy nhiên, để đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn hiện nay, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả thi hành án dân sự thì chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa cơ chế hoạt động thi hành án dân sự. Luật Thi hành án dân sự 2008 là bước khởi đầu, tạo tiền đề cho cả quá trình xây dựng pháp luật thi hành án dân sự. Vì vậy, vấn đề hoạt động thi hành án dân sự đang đặt ra một cách cấp bách nhằm hiện thực hoá những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, những quy định mới của Luật thi hành án dân sự vào thực tiễn đời sống xã hội. Để thực hiện điều đó, trước hết phải hoàn thiện, nâng cao đội ngũ Chấp hành viên, những người trực tiếp được Nhà nước trao quyền thực thi pháp luật. Đội ngũ

Chấp hành viên phải được bổ sung, đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên và liên tục với những tiêu chí: nắm vững pháp luật; thành thạo về chun mơn nghiệp vụ; có sức khoẻ tốt, can đảm, dám bảo vệ công lý, lẽ phải; tận tụy vì cơng việc; có đạo đức trong sáng; linh hoạt sáng tạo (trong khuôn khổ pháp luật quy định), kịp thời cập nhật và áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào thực tiễn thi hành nhiệm vụ.

Hoạt động thi hành án dân sự (đặc biệt là các chế định về tổ chức và thủ tục thi hành án dân sự) không chỉ nhằm tăng cường hiệu lực cưỡng chế thi hành án mang tính quyền lực Nhà nước mà cịn khuyến khích sự tự nguyện, tự thỏa thuận, nâng cao ý thức trách nhiệm và chủ động thi hành án của đương sự, từng bước tiến tới cơ chế thi hành án dân sự chủ yếu theo đơn yêu cầu của đương sự, và chuyển dần theo hướng xã hội hóa thi hành án dân sự. Vấn đề đặt ra ở đây là cần có sự tham khảo một cách nghiêm túc,có chọn lọc kinh nghiệm của nước ngồi, trên cơ sở đó vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp vào thực tiễn Việt Nam và của tỉnh Bắc Ninh. Đó cũng là một đòi hỏi khách quan xuất phát từ nhu cầu mở rộng giao lưu kinh tế và hội nhập quốc tế trong điều kiện hiện nay.

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án ở tỉnh bắc ninh (Trang 141 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w