KẾT LUẬN CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án ở tỉnh bắc ninh (Trang 51 - 53)

X 100% (Số xong hoàn toàn + Số

KẾT LUẬN CHƯƠNG

Pháp luật là một công cụ quản lý xã hội nhạy bén, song pháp luật chỉ có thể phát huy được vai trị và những giá trị của mình trong việc duy trì trật tự và tạo điều kiện cho xã hội phát triển khi nó được tơn trọng và được thực hiện trong cuộc sống. Vì vậy, việc thi hành Bản án và các quyết định theo quy định của pháp luật là hoạt động không thể thiếu. Hoạt động thi hành án là một lĩnh vực thực hiện pháp luật, là q trình hoạt động có mục đích làm cho các quy phạm pháp luật thi hành án dân sự đi vào cuộc sống trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật nhằm phát huy tính tích cực, chủ động trong thực hiện pháp luật khắc phục tình trạng không chấp hành pháp luật, hạn chế và ngăn ngừa những vi phạm pháp luật.

Để pháp luật thi hành án dân sự được bảo đảm thực thiện trong đời sống, phát huy được tác dụng, đòi hỏi các chủ thể thực hiện phải nhận thức đẩy đủ vị trí, vai trị và ý nghĩa thiết thực của nó, từ đó chủ động có các biện pháp thích hợp để tổ

chức thực hiện tốt những quy định của pháp luật thi hành án dân sự. Làm được như vậy sẽ góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, các tổ chức và cá nhân; Bảo đảm, giữ gìn bản chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhõn dân, do nhõn dân và vì nhõn dân; góp phần ổn định xã hội; ổn định nền kinh tế; đẩy mạnh hội nhập quốc tế và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Đó là tồn bộ nội dung của chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự. Trên nền tảng lý luận đó, tác giả vận dụng vào thực tiễn của địa phương mình, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành ỏn dõn sự ở tỉnh Bắc Ninh.

Chương 2

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂNS

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án ở tỉnh bắc ninh (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w