- Kết quả thi hành án dân sự về việc và tiền trong n ăm
2.3.2.1. Nguyờn nhõn khỏch quan
Thứ nhất: Các văn bản quy phạm pháp luật về thi hành án dân sự còn mới, vẫn còn thiếu, chưa đồng bộ, một số quy định cịn chưa tương thích với hệ thống các ngành luật.
Mặc dù Luật thi hành án dân sự 2008 mới được ra đời, là đạo luật cao nhất, cơ bản nhất điều chỉnh hoạt động thi hành án dân sự ở nước ta hiện nay, đã khắc phục được khá nhiều bất cập của những quy định pháp luật về thi hành án trước đó. Tuy nhiên, pháp luật thi hành án dân sự chưa phản ánh kịp tình hình phát triển kinh tế xã hội, còn nhiều quy định mâu thuẫn, chồng chéo, khó áp dụng trong thực tiễn. Quy định hình phạt tiền trong Bộ luật Hình sự hiện hành đối với các tội về ma tuý,
tham nhũng cịn q cao; Tồ án tun hình phạt tiền trong cỏc vụ ỏn về ma tỳy từ 5 triệu đến 500 triệu đồng; phạt bạc từ 5 triệu đến 100 triệu đồng trong khi bị cáo chấp hành hình phạt tù, xác minh điều kiện thi hành án thì bị án khơng có tài sản, hoặc nếu có thì khơng đủ để thực hiện nghĩa vụ thi hành án. Trong khi đó, cơ quan thi hành án dân sự chỉ có thể thực hiện việc đề nghị Toà án miễn, giảm khoản tiền thu nộp cho ngân sách nhà nước theo Thông tư liên tịch số 10/2010 ngày 25/5/2010 của Toà án nhân dân Tối cao - Viện kiểm sát nhân dân Tối cao - Bộ Công an - Bộ Tài chính - Bộ Tư pháp. Mặc dù đó đủ điều kiện về thời gian nhưng nhiều trường hợp không thể áp dụng miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án được vỡ cỏc đối tượng này không nộp được 1/20 số tiền phải thi hành án theo quy định pháp luật. Ngun nhân chính là do cơ quan Tồ án khi tuyên án không căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế kinh tế của cỏc đối tượng phải thi hành án nên khoản tiền phạt, tiền truy thu khơng có khả năng thi hành nên dẫn đến có những vụ việc tồn đọng kéo dài không thể xử lý được.
Hoạt động nghiệp vụ thi hành án của cơ quan thi hành án dân sự là hoạt động trọng tâm chủ yếu công việc do Chấp hành viên thực hiện. Chấp hành viên là người có trách nhiệm tổ chức thi hành quyết định thi hành án, nhưng thực tiễn cho thấy quy định của pháp luật về quyền của Chấp hành viên để thực hiện nhiệm vụ cịn hạn chế. Ví dụ như nhiều trường hợp phải qua kiểm tra, khám xét mới có thể xác định được người phải thi hành án có điều kiện thi hành án hay khơng thì hiện nay Chấp hành viên khơng được thực hiện việc này. Đối với trường hợp
cần khởi kiện để xác định phần tài sản của người phải thi hành án có trong khối tài sản chung, pháp luật cũng đã quy định Chấp hành viên có quyền yêu cầu Toà án xác định tài sản, nhưng hiện nay Tũa ỏn chưa có hướng dẫn cụ thể với loại việc này và án phí có giá ngạch sẽ được tính như thế nào và ai phải chịu thì pháp luật vẫn chưa có quy định cụ thể.
Bên cạnh đó, cơng tác thi hành án dân sự là hoạt động rất phức tạp, dễ có sai phạm nhưng cơ chế bảo đảm cho Chấp hành viên thì cịn thiếu, những thiệt hại trong q trình thi hành án có thể xảy ra, lỗi có thể do nhiều phía, nhiều cơ quan đơn vị cùng gây ra, nhưng việc phân định trách nhiệm và khắc phục hậu quả vẫn chưa có quy định rõ ràng. Chính điều này đã tạo ra một tâm lý ngại việc khó, sợ sai sót trong khi thi hành nhiệm vụ và vì thế đó cũng là tác nhân gây ra số lượng án tồn đọng ngày càng nhiều trong thời gian qua. Và còn chưa kể đến cơ chế bảo vệ của pháp luật để đảm bảo điều kiện làm việc, điều kiện an tồn về tính mạng, sức khoẻ đối với Chấp hành viên và thân nhân của họ chưa được đảm bảo.
Pháp luật thi hành án dân sự đã có những quy định mới như đối với việc thi hành án thuộc diện chủ động thi hành mà người phải thi hành án khơng có điều kiện thi hành án thì ít nhất 6 tháng một lần Chấp hành viên phải thực hiện xác minh điều kiện thi hành án của đương sự. Trường hợp người phải thi hành án khơng có điều kiện thi hành án mà đang chấp hành hình phạt tù hoặc khơng xác định được địa chỉ, nơi cư trú mới thì thời hạn xác minh giữa các lần không được quá 1 năm. Đối
với việc thi hành án theo đơn yêu cầu, khi xác minh người phải thi hành án khơng có điều kiện thi hành án thì cơ quan thi hành án ra quyết định trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho người được thi hành án. Tuy nhiên, quy định này mới chỉ dừng ở việc cải tiến thời gian xác minh với những trường hợp chưa có điều kiện thi hành án từ 3 tháng sang 6 tháng hoặc 1 năm chứ chưa có biện pháp giải quyết dứt điểm để giảm tỷ lệ án tồn đọng. Đây cũng là kẽ hở để khi gặp những việc khó khăn cơ quan thi hành án, Chấp hành viên xác minh điều kiện thi hành án một cách qua loa, sơ sài rồi trả lại đơn yêu cầu thi hành án hoặc lại xếp hồ sơ vào diện theo dõi, xác minh điều kiện thi hành án định kỳ mà không thi hành dứt điểm.
Hiện nay, pháp luật thi hành án dân sự vẫn chưa có quy định về tố tụng, hướng giải quyết, hay việc giải quyết hậu quả liên qua tới những việc cơ quan thi hành án đã tổ chức thi hành xong đối với các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tồ án hay của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật, nhưng sau đó bản án, quyết định đó lại bị kháng nghị, xét xử lại có thay đổi về nội dung so với trước đó. Pháp luật cũng khơng quy định về thời hiệu khiếu nại, khiếu kiện đối với những vụ việc đã được tổ chức thi hành án nên có tình trạng những việc đã được thi hành án xong rất lâu sau đó đương sự mới có đơn yêu cầu xem xét lại gây ra nhiều khó khăn trong cơng tác giải quyết.
Vị trí, vai trị của cơ quan thi hành án dân sự trong bộ máy nhà nước chưa được nâng cao nên hiệu quả thi hành ỏn dân sự
vẫn còn nhiều hạn chế. Cơ chế quản lý và thực thi công vụ trong công tác thi hành án dân sự vẫn còn nhiều bất cập, chưa phân định rõ trách nhiệm của từng cơ quan đơn vị trong quá trình thực hiện nhiệm vụ dẫn tới tình trạng án tồn đọng khơng được thi hành dứt điểm. Đến nay vẫn cịn tình trạng một bản án của Tồ án nhưng khi thi hành thì lại tách ra: đối với hình phạt tù do cơ quan Cơng an thực hiện, cịn việc thi hành phần dân sự (án phí, phạt tiền, truy nộp sung cơng nhà nước) trong các vụ án hình sự lại do cơ quan thi hành án dân sự đảm nhiệm. Trong khi đó pháp luật chưa quy định cơ chế phối hợp hữu hiệu giữa hệ thống hai cơ quan này nên cũng ảnh hưởng tới hiệu quả, chất lượng công tác thi hành án dân sự.
Thứ hai: Tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất vẫn chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan thi hành án nên ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự.
Tổ chức bộ máy: cùng với hệ thống các cơ quan thi hành án dân sự trong cả nước, Cơ quan thi hành án dân sự ở Bắc Ninh cũng đang từng bước được kiện toàn tổ chức nhưng vẫn chưa hoàn chỉnh. Mặc dù hàng năm số lượng biên chế được bổ sung những vẫn cịn thiếu bởi khối lượng cơng việc phải thi hành ngày càng tăng lên. Đặc thù của công tác thi hành án dân sự không như các cơ quan hành chính là tiếp nhận hồ sơ và đúng đến ngày theo quy định là trả kết quả mà hầu hết những việc dân sự, kinh tế phức tạp để thi hành xong phải tổ chức nhiều cuộc họp, đôn đốc mất hàng tháng, hàng năm.
Cơ sở vật chất đã được quan tâm, đầu tư, nâng cấp trong những năm qua nhưng thực tế yêu cầu nhiệm vụ thì ngày một đòi hỏi cao hơn, trong khi định mức ngân sách Nhà nước cấp cho cơ quan thi hành án thì cịn rất khiêm tốn, kinh phí, trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ chưa đồng bộ, chưa đầy đủ. Nhà nước đã thành lập quỹ phục vụ cho cơng tác đấu tranh phịng chống các tội phạm về buôn lậu, ma tuý. . . nhưng chủ yếu chỉ có quy chế trích tỷ lệ số thu nộp ngân sách để khích lệ cho cơ quan cơng an, hải quan, thuế chứ chưa có cơ chế trích thưởng cho cơ quan thi hành án dân sự. Bên cạnh đó, kinh phí hoạt động thường xun của cơ quan thi hành án chỉ được cấp như đối với các cơ quan hành chính, trong khi cơng tác thi hành án dõn sự ln địi hỏi Chấp hành viên, cơng chức làm công tác THA phải thường xuyên xuống địa bàn để trực tiếp đôn đốc làm việc với người phải thi hành án rất là mất thời gian và tốn kộm.
Thứ ba: Chính sách đãi ngộ đối với Chấp hành viên, công chức làm công tác thi hành án vẫn chưa hợp lý.
Trong những năm qua, chế độ chính sách đối với đội ngũ Chấp hành viên, cán bộ thi hành án dân sự đã được nâng lên nhưng vẫn chưa thoả đáng, vẫn chưa phù hợp với đặc thù, tính chất của cơng tác thi hành án, và chưa làm cho cán bộ thi hành án được an tâm, tập trung vào công việc. Lương, thưởng thì q thấp chưa khích lệ được cán bộ trong khi cơng việc thì vất vả, phức tạp, và tiềm ẩn nhiều nguy hiểm. Quy định hệ số lương giữa Chấp hành viên trung cấp với Chấp hành viên sơ
cấp cịn bất hợp lý trong khi tính chất, khối lượng, mức độ phức tạp của công việc của họ thì khơng khác nhau nhiều; điều này cũng gây ảnh hưởng lớn đến việc sắp xếp, điều động và luân chuyển công chức theo quy định.
Thứ tư: Người phải thi hành án không có tài sản để thi hành, nhiều trường hợp có tài sản nhưng ý thức chấp hành pháp luật chưa tốt.
Thực tế cho thấy có khá nhiều trường hợp người phải thi hành án đang chấp hành hình phạt tù, khi cơ quan thi hành án dân sự xác minh điều kiện thi hành án thì bị án khơng có tài sản hoặc có tài sản nhưng giá trị quá nhỏ không đủ để thực hiện các nghĩa vụ. Phổ biến nhất vẫn là các tội phạm về ma tuý, người phải thi hành án phạm tội nhiều lần, gia đình và người thân của họ khơng cịn muốn nộp thay các nghĩa vụ về thi hành án dân sự cho họ nữa.
Ý thức chấp hành pháp luật của người phải thi hành án còn rất thấp. Hoạt động thi hành án dân sự tác động trực tiếp đến danh dự và quyền lợi vật chất của người phải thi hành án. Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế của người dân chưa cao, ở nhiều địa phương cịn rất nghèo, trình độ dân trí cịn hạn chế, ý thức chấp hành pháp luật còn kém nên còn nhiều trường hợp người phải thi hành án chống đối và người thân của họ cũng chống đối việc thi hành án gây nhiều khó khăn cho hoạt động của Chấp hành viên và cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng án tồn đọng, bị kéo dài chưa thi hành được.
Thực tiễn trong hoạt động thi hành án dân sự ở Bắc Ninh cho thấy đương sự chống đối việc thi hành án bằng rất nhiều hình thức và ngày càng có chiều hướng tinh vi hơn. Khi đôn đốc việc thi hành án, Chấp hành viên mời người phải thi hành án đến trụ sở cơ quan để giải quyết nhưng hầu như các đương sự đều không đến; khi Chấp hành viên trực tiếp đến nhà đương sự để xác minh, đôn đốc thì họ tìm cách trốn tránh nên việc xác minh, giải quyết thi hành án rất khó khăn và mất khá nhiều thời gian.
Đối với những việc cơ quan thi hành án phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản, cưỡng chế trả nhà, trả tài sản, giành lại quyền ni dưỡng con chung thì việc chống đối của người phải thi hành án lại càng quyết liệt với nhiều hình thức và phức tạp khơn lường; nhiều trường hợp đương sự cịn lơi kéo người thân cùng chống đối việc thi hành án, hoặc tìm cách lừa cơ quan thi hành án, Chấp hành viên sơ hở về thủ tục để khiếu nại, tố cáo hòng làm mất danh dự, khiến cho Chấp hành viên bị kỷ luật, việc thi hành án bị đình trệ. Vì thế, khi tiến hành kê biên tài sản, hay áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án đòi hỏi Chấp hành viên phải nắm vững các quy định của pháp luật, chủ động, sáng tạo trong công việc, áp dụng đúng pháp luật thi hành án dân sự để việc thi hành án được dứt điểm, bảo đảm không mất mát, hư hỏng tài sản, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội.
Vì lợi ích riêng, cịn hiện tượng cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chưa tôn trọng các quyết định,
bản án có hiệu lực được đưa ra thi hành, vẫn cố tình khơng tự nguyện thi hành án, chây ỳ, gây khó khăn cho hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án và Chấp hành viên.
Đối với người được thi hành án, ngoài các trường hợp cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án chủ động, các trường hợp khác khi bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, đương sự phải có đơn yêu cầu thì cơ quan thi hành án mới ra quyết định thi hành án, nhưng không phải ai cũng biết những quy định này để thực hiện vì nhận thức pháp luật cịn hạn chế. Đặc biệt những vụ việc có nhiều đương sự, quyền lợi ích và các nghĩa vụ phải thực hiện có sự đan sen, khi người được thi hành án thấy mình phải thanh tốn lại cho người phải thi hành án một khoản tiền lớn chênh lệch về tài sản, hay với mục đích gây khó cho phía bên kia nên họ lại cố tình khơng làm đơn yêu cầu thi hành án. Những trường hợp đó dẫn tới cơ quan thi hành án, Chấp hành viên gặp khó khăn trong giải quyết mặc dù rất cố gắng để thi hành dứt điểm vụ việc.