Bảo đảm về mặt pháp lý

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án ở tỉnh bắc ninh (Trang 44 - 45)

X 100% (Số xong hoàn toàn + Số

1.3.2. Bảo đảm về mặt pháp lý

- S hoàn thin pháp lut thi hành án dân s: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật thi hành án dân sự là một trong những nội dung được đề cập trong Nghị quyết 48-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020. Hoàn thiện hệ thống pháp luật thi hành án dân sự là điều kiện pháp lý tiên quyết bảo đảm cho hoạt động thi hành ỏn cú hiệu quả.

- Cht lượng ca các bn án, quyết định ca Tũa n và các phán quyết ca Trng tài kinh tế: Ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của cơ quan thi hành án và Chấp hành viên. Trong đó yêu cầu bản án, quyết định phải rõ ràng, đúng pháp luật, khả thi là điều kiện cần thiết bảo đảm cho việc thực thi đạt kết quả trong thực tế. Đã có những bản án, quyết định của Tồ án nhân dân có hiệu lực pháp luật nhưng cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên khơng thể thực hiện được bởi nó thiếu tính khả thi.

Chẳng hạn, quyết định bản án buộc bên phải thi hành án phải tháo gỡ bức tường nhà để trả lại phần diện tích lấn chiếm cho người được thi hành án, nhưng Tồ án đã khơng xem xét thực tế nếu gỡ bỏ bức tường sẽ làm ảnh hưởng cấu trúc, có thể dẫn đến sập nhà. Vì thế để việc thi hành án đạt được mục đích, yêu cầu của pháp luật đòi hỏi các bản án, quyết định của Toà án nhân dân, các quyết định của Trọng tài kinh tế trước tiên phải đúng pháp luật, rõ ràng và có tính khả thi.

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án ở tỉnh bắc ninh (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w