Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng trong hoạt động thi hành án dân sự

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án ở tỉnh bắc ninh (Trang 129 - 131)

- Kết quả thi hành án dân sự về việc và tiền trong n ăm

3.2.2. Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng trong hoạt động thi hành án dân sự

3.2.2. Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng tronghoạt động thi hành án dân sự hoạt động thi hành án dân sự

Để đảm bảo việc hoạt động thi hành án dân sự ở tỉnh Bắc Ninh một vấn đề hàng đầu đặt ra là phải quán triệt tốt các quan điểm của Đảng cho các cấp uỷ, chính quyền và các tổ chức xó hội, cá nhân có liên quan về lĩnh vực thi hành án dân sự. Đó là các quan điểm mang tính chỉ đạo của Đảng có trong văn kiện Nghị quyết Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (khoá VII), Nghị quyết Hội nghị trung ương 3 (khoá VIII) và nhất là trong Nghị quyết số 08- NQ/TW ngày 02 tháng 02 năm 2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Nghị

quyết số 48-NQ/TW ngày 25 tháng 04 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, mà chủ trương lớn nhất về thi hành án đã được nêu rõ trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng. Việc nâng cao hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự phải phù hợp và thực hiện đúng đắn đường lối, chủ trương của Đảng nói chung và của Đảng bộ tỉnh nói riêng về cải cách hành chính, cải cách tư pháp.

Cải cách hành chính, cải cách tư pháp là một trong những yêu cầu chung của công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, đồng thời cũng là yêu cầu cấp thiết trong đổi mới hoạt động thi hành án dân sự, nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự.

Hoạt động thi hành án dân sự thực hiện tốt cú hiệu quả thỡ phải luôn bám sát đường lối, chủ trương của Đảng, phục vụ có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị trong từng giai đoạn của cách mạng. Trước mắt, cần thực hiện tốt chủ trương của Đảng về thi hành án được thể hiện trong Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới: “Trên cơ sở tổng kết, đánh giá về công tác thi hành án, cần sớm xây dựng, hồn thiện cơ chế, chính sách và nâng cao trách nhiệm của các cơ quan thi hành án, bảo đảm các quyết định, bản án của

Tồn án đã có hiệu lực pháp luật phải được tôn trọng và thi hành nghiêm chỉnh” [1]. Đây là chủ trương lớn của Đảng về việc đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án, bảo đảm các bản án, quyết định của Tồ án đã có hiệu lực pháp luật của Toà án được thực hiện nghiêm chỉnh, nhằm khắc phục những bất cập, hạn chế của thi hành án dân sự hiện nay.

3.2.3. Kiện toàn tổ chức, bộ máy cơ quan thi hành ándân s và tăng cường đào to, bi dưỡng nâng cao năng

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án ở tỉnh bắc ninh (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w