Cách thể hiện ngôn từ

Một phần của tài liệu Giá trị lịch sử văn hóa của sưu tập hiện vật chưa công bố của chủ tịch hồ chí minh hiện lưu giữ tại bảo tàng cách mạng việt nam (Trang 65 - 67)

- Giữ nghiêm kỷ luật, đấu tranh không khoan nh−ợng với những biểu hiện sai lầm

2.2.3.2. Cách thể hiện ngôn từ

Phong cách thể hiện ngơn từ của Hồ Chí Minh là một phần trong toàn bộ sự nghiệp lớn lao mà Ng−ời đã cống hiến cho dân tộc. Từng lời nói, từng bài viết của Ng−ời tuy giản dị, ngắn gọn nh−ng đều toát lên những vấn đề lớn của thời đại và đều thể hiện sâu sắc tâm huyết, tấm lịng của Ng−ời với non sơng đất n−ớc, với quần chúng nhân dân. Cách nói cách viết của Ng−ời ngắn gọn nh−ng đầy đủ, dễ hiểu, sâu sắc, mang đậm đà bản sắc dân tộc. Ng−ời từng nói: ‘‘Tiếng nói là thứ của cải vơ cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân

tộc”. Phong cách thể hiện ngôn từ của Ng−ời không phải chỉ là kết quả của

việc vận dụng thành thạo các hình thức tu từ mà tr−ớc hết, đó là phẩm cách của một trí tuệ anh minh, một vốn văn hóa vơ cùng phong phú, một thế giới quan và nhân sinh quan cách mạng, một đạo đức cao cả, một quan điểm sâu sắc và tồn diện về ngơn ngữ và cách sử dụng ngôn ngữ.

Việc sử dụng ngôn từ thể hiện chủ yếu trong các hiện vật là tiếng Việt, đây là cách mà Ng−ời thể hiện thái độ, tình cảm của Ng−ời đối với dân tộc. Ng−ời sử dụng ngôn từ thể hiện một cách giản dị, ngắn ngọn, rõ ràng, dễ hiểu, không cầu kỳ chữ nghĩa, bố cục chặt chẽ thể hiện ở từng từ, từng câu mà tr−ớc hết là sự trình bày các ý trong các tác phẩm của mình để nhằm vào hành động của ng−ời nghe, ng−ời đọc. Ng−ời th−ờng dùng lối so sánh ví von hoặc ca dao, tục ngữ, thành ngữ dân gian… Ta có thể thấy điều này ngay từ tên của tác phẩm, Ng−ời không chọn những cái tên hoa mĩ mà những cái tên khi đọc lên nghe rất dễ hiểu, phù hợp với nét văn hóa truyền thống của ng−ời Việt Nam nh−: L−ỡi không x−ơng; Mở miệng

mắc quai; Con rắn vuông... [Phụ lục II]. Khi đọc những cái tên đó ng−ời đọc đã

phần nào hiểu đ−ợc chủ đề t− t−ởng của tác phẩm.

Trong các bài viết của mình, với mục đích chủ yếu để giải thích cho cán bộ, đảng viên, quần chúng hiểu một vấn đề gì đó hoặc động viên khen th−ởng, phê bình để mọi ng−ời cùng thực hiện đ−ợc, Ng−ời th−ờng giải thích lý do tại sao phải hành động nh− vậy? Nên hành động bằng những cách nào? v.v... Ví dụ nh− trong bản thảo bài báo Chiến sĩ thi đua trồng ngô, Ng−ời viết:

“....Các nhà đã thu hoạch gấp 2, gấp 3, gấp 4 mùa ngơ tr−ớc Ơng Lê Văn Thuyết và ơng Ma Văn Gia đã tăng 440 và 500%

Kết quả tốt đẹp ấy là do đồng bào 3 xã đã hăng hái theo cách trồng trọt mới: Cày ải, bón phân, gieo thành hàng, chăm làm cỏ, vun cao, lai giống, chọn giống, tỉa th−a....” [Số 152. Phụ lục II].

Bác nói: ‘‘Một tấm guơng tốt cịn có tác dụng hơn một trăm bài diễn văn”. Ng−ời là hình mẫu tiêu biểu để cán bộ đảng viên noi theo để khi nói, viết sao cho giản dị, dễ hiểu cốt để quần chúng hiểu ngay và làm đ−ợc, nắm cái thần của sự vật, đi ngay vào cái cốt lõi của vấn đề.

Tiến sĩ triết học Sacơrabôrôty, Viện nghiên cứu Tagore ở ấn Độ, đã viết: “Cụ Hồ mặc quần áo giản dị, nói những lời giản dị, cách xử sự và tính nết giản dị, viết bằng thứ ngơn ngữ giản dị, xuất hiện một cách giản dị, với vẻ mặt t−ơi c−ời làm tỏa ra một sự trong sáng của một tâm hồn giản dị…”.

Ơng cịn viết tiếp: “Bác Hồ nói bằng tiếng nói giản dị, bằng những câu

ngắn gọn và rõ ràng, tránh lối nói văn hoa hay trùng lắp, mang thẳng ý nghĩa của lời nói tới tâm can ng−ời nghe. Cách nói giản dị, cởi mở là đặc tính riêng của ơng Hồ. Ơng −a dùng cách nói ấy ở bất cứ đâu, với những ng−ời có học hay khơng có học”.

Một phần của tài liệu Giá trị lịch sử văn hóa của sưu tập hiện vật chưa công bố của chủ tịch hồ chí minh hiện lưu giữ tại bảo tàng cách mạng việt nam (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)