Thực trạng công tác bảo quản s−u tập hiện vật ch−a công bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Giá trị lịch sử văn hóa của sưu tập hiện vật chưa công bố của chủ tịch hồ chí minh hiện lưu giữ tại bảo tàng cách mạng việt nam (Trang 76 - 78)

- Giữ nghiêm kỷ luật, đấu tranh không khoan nh−ợng với những biểu hiện sai lầm

3.1.2. Thực trạng công tác bảo quản s−u tập hiện vật ch−a công bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh

của Chủ tịch Hồ Chí Minh

S−u tập hiện vật ch−a cơng bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện đang đ−ợc bảo quản tại kho Văn bản của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam. Theo số liệu của phòng Kiểm kê, bảo quản thì kho này hiện đang l−u giữ 17. 642 đơn vị kiểm kê gồm 26. 935 đơn vị bảo quản - tất cả đều là hiện vật gốc chữ.

Do có số l−ợng nhiều, đa dạng và phong phú về nội dung, loại hình và lại cùng một chất liệu là giấy nên các hiện vật thuộc kho Văn bản đ−ợc phân loại, sắp xếp nh− sau:

* Dựa trên cơ sở tên gọi hiện vật gồm có: Báo, truyền đơn, áp phích, tạp chí, kiến nghị, bằng khen, tem, tiền... Trong từng loại lại chia nhỏ theo thời gian hay theo loại hình nh−:

+ Báo: Theo tên báo; Báo thời kỳ tr−ớc cách mạng; thời kỳ kháng chiến chống Pháp; thời kỳ chống Mỹ; từ 1975 đến nay.

+ áp phích: áp phích thời kỳ chống Pháp; áp phích thời kỳ chống Mỹ;

áp phích có hình t−ợng Chủ tịch Hồ Chí Minh...

* Theo chuyên đề gồm có: Hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh; Hiện vật về Cách mạng tháng Tám; Hiện vật về đồng chí Tr−ờng Chinh, đồng chí Phạm Văn Đồng, Đảng Cộng sản Việt Nam...

Việc sắp xếp, phân loại nh− vậy nhằm mục đích phục vụ cho việc nắm rõ về hiện vật của kho bảo tàng, bao gồm những loại hiện vật nào, số l−ợng nhiều hay ít, thiếu hay đủ để báo cáo với lãnh đạo cơ quan lên kế hoạch s−u tầm bổ sung thêm hiện vật về lĩnh vực đó. Hơn nữa, sắp xếp nh− vậy còn giúp thủ kho khi xuất, nhập hiện vật phục vụ khai thác một cách nhanh chóng và đúng theo ph−ơng châm: dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy và dễ kiểm tra.

Cùng với việc sắp xếp, phân loại thì vấn đề bảo quản kho hiện vật Văn bản cũng nh− các kho khác đ−ợc Bảo tàng Cách mạng Việt Nam rất quan tâm. Từ những năm mới thành lập, công tác bảo quản cịn thơ sơ, dựa vào kinh nghiệm dân gian nh− dùng hạt chống ẩm, vôi bột, gạo rang... Đến những năm 90 của thế kỷ XX thì các kho đ−ợc trang bị máy hút ẩm, điều hòa khơng khí. Các giá kệ để hiện vật thì tận dụng những tủ, bục tr−ng bày cũ để dùng nên kho tàng ch−a đồng bộ. Năm 2005, kho bảo quản tài liệu hiện vật Văn bản của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đã đ−ợc mở rộng thêm diện tích, hiện tại diện tích kho khoảng gần 150m2. Bên cạnh đó, các cán bộ làm cơng tác bảo quản cũng nh− cán bộ làm cơng tác kiểm kê có điều kiện tiếp cận với những kỹ thuật, công nghệ bảo quản tiên tiến của các bảo tàng trong và ngoài n−ớc, các kho đ−ợc trang bị hệ thống tủ, giá, kệ bảo quản ngày càng hiện đại đạt tiêu chuẩn Châu Âu, hộp bảo quản đ−ợc làm bằng giấy không chứa bất kỳ

hàm l−ợng axit nào dù là nhỏ nhất (Free axit) theo ba cỡ khác nhau: A4, A3, A0; tăng c−ờng các thiết bị bảo quản theo h−ớng ngày càng hiện đại nh− máy điều hòa, máy hút ẩm, máy khử ôzôn, máy đo nhiệt độ, độ ẩm, hệ thống báo cháy, chống trộm... Do đó, kho bảo quản đ−ợc đảm bảo mức nhiệt độ khoảng 250C, độ ẩm đ−ợc quy định từ 55% - 60%, hệ thống thơng gió tốt.

Kho văn bản hiện có 6 kệ giá trong đó có 4 kệ giá đựng hiện vật có cỡ A4 và A3, các kệ giá này có chiều cao 220cm; rộng 75cm; dài 600cm. 2 kệ giá đựng hiện vật khổ A0 dùng để đựng các hiện vật có kích th−ớc lớn nh− Tranh cổ động, báo khổ lớn, các kệ giá này có chiều cao 220cm; rộng 160cm; dài 480cm.

Với điều kiện nh− vậy, toàn bộ những hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chung và S−u tập hiện vật ch−a cơng bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng đã đ−ợc bảo quản trong những hộp, tủ, giá, kệ hiện đại này.

Một phần của tài liệu Giá trị lịch sử văn hóa của sưu tập hiện vật chưa công bố của chủ tịch hồ chí minh hiện lưu giữ tại bảo tàng cách mạng việt nam (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)