- Đội ngũ cán bộ phụ trách công tác bảo quản
3.1.3.2. Phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học
Với chức năng của một Bảo tàng cấp quốc gia về lịch sử cận hiện đại Việt Nam, công tác nghiên cứu khoa học, nhất là nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh ln là một vấn đề đ−ợc đặc biệt quan tâm và đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về Ng−ời. Ngay từ những năm mới ra đời, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đã quan tâm tạo điều kiện tối đa cho các cơ quan, đoàn thể, cá nhân các nhà nghiên cứu khoa học trong và ngoài n−ớc đến khai thác t−
liệu hiện vật hiện đang l−u giữ trong kho bảo quản. Đã có hàng chục cơ quan nghiên cứu, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn, học viên các tr−ờng Đại học, nhà xuất bản, các cơ quan l−u trữ, cơ quan thơng tấn báo chí… và hơn 40 bảo tàng ở Trung −ơng và các địa ph−ơng đến khai thác t− liệu, hiện vật của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam.
- Trong các năm 1993, 1994, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đã cung cấp cho Viện nghiên cứu Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng hơn 1000 trang bản sao chụp t− liệu, gồm bút tích, bài báo của Chủ tịch Hồ Chí Minh để phục vụ công việc xuất bản hai tập sách lớn mang tầm cỡ quốc gia:
Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử gồm 10 tập. Hồ Chí Minh tồn tập (Tái bản lần 2) gồm 12 tập.
Tiếp đó đã cung cấp trên 100 bản sao khác để đ−a vào Văn kiện Đảng -
Tập I. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản năm 1998. Đồng thời Bảo
tàng Cách mạng Việt Nam sau khi khai thác, nghiên cứu các t− liệu trong kho l−u trữ của mình đã cơng bố trên 1000 trang t− liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh tại ba cuốn sách:
1. Hồ Chủ tịch ở Pháp (Nhà xuất bản Hà Nội xuất bản năm 1995) 2. Từ Đà Lạt đến Paris (Nhà xuất bản Hà Nội xuất bản năm 1996) 3. Bản án chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam (Nhà xuất bản Hà Nội xuất bản năm 1997).
Khơng những thế, bảo tàng cịn tạo điều kiện cho các nhà nghiên cứu lịch sử trong và ngoài n−ớc đến khai thác t− liệu, hiện vật để hoàn thành các tác phẩm, các luận án Tiến sĩ… về các đê tài có liên quan đến t− liệu, hiện vật hiện l−u giữ tại kho bảo quản. Các nhà nghiên cứu n−ớc ngoài, họ đến từ nhiều quốc gia khác nhau: Nga, Mỹ, Na Uy, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc… trong đó có đề tài nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh của nhà sử học Hoàng Tranh (Trung Quốc) mang tiêu đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung Quốc”. Trong cuốn 50 năm Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1959 - 2009) đã khái quát nh− sau:
Trong suốt 50 năm qua, hiện vật của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam là nguồn sử liệu quan trọng, nguồn tài liệu tham khảo chính thống, phục vụ cho cơng tác nghiên cứu lịch sử cận, hiện đại Việt Nam và khoa học xã hội nhân văn. Hàng trăm cơng trình nghiên cứu, hàng chục luận án tiến sĩ, thạc sĩ của các nghiên cứu sinh trong và ngoài n−ớc đã sử dụng tài liệu của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam. Đặc biệt, hiện vật của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đã phục vụ cho việc biên soạn các cơng trình nghiên cứu mang tầm cỡ quốc gia: Hồ Chí Minh tồn tập; Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Văn kiện Đảng, Lịch sử Quốc hội; Lịch sử Chính phủ; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam...” [2, tr.3].
S−u tập hiện vật ch−a cơng bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện có tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam là một s−u tập mới, do đó cần phải đ−ợc triển khai các nhiệm vụ t− liệu hóa một cách nghiêm túc, toàn diện, hoàn chỉnh để phục vụ ngay cho các hoạt động nghiên cứu, khai thác các giá trị hàm chứa trong s−u tập.