- Đội ngũ cán bộ phụ trách công tác bảo quản
3.2.2.6. Giới thiệu trên Website của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam
Trên cơ sở phát triển mạnh mẽ của công nghệ thơng tin, việc truyền bá thơng tin nói chung và hoạt động của bảo tàng nói riêng có nhiều thuận lợi. Vì vậy Bảo tàng cách mạng Việt Nam cần giới thiệu một cách đầy đủ về nội dung, giá trị và đặc điểm của s−u tập hiện vật này trên Website của mình khi đ−ợc các cơ quan có thẩm quyền cho phép.
Để phục vụ công chúng Website của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam chính thức đi vào hoạt động từ tháng 8 năm 2005.
Hiện nay, nhằm phục vụ tốt hơn nữa, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đang tiến hành nâng cấp Website của mình để phục vụ tốt hơn cơng tác tun truyền, giáo dục. Ưu tiên giới thiệu các di sản văn hóa hiện l−u giữ tại kho cơ sở mà ch−a có điều kiện để tr−ng bày giới thiệu với cơng chúng, trong đó có các hiện vật thuộc s−u tập hiện vật ch−a công bố này của Chủ tịch Hồ Chí Minh để đ−a lên Website nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà nghiên cứu, cho những ng−ời quan tâm đến cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhất là phục vụ cho đợt sinh hoạt chính trị rộng lớn trong tồn quốc: “Học tập và làm theo t− t−ởng và đạo đức Hồ Chí Minh” theo tinh thần của chỉ thị số 23-CT/TW của Ban Bí th− Trung −ơng Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 27/3/2003 về việc đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục t− t−ởng, đạo đức Hồ Chí Minh và chỉ thị số 06-CT/TW của Ban chấp hành Trung −ơng Đảng ngày 07/11/2007 về tổ chức cuộc vận động “Học tập và làm
- Có thể tạo một khơng gian/chun mục riêng trên Website của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam để trích đăng những hình ảnh về các tài liệu, hiện vật, hình ảnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện có tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam nhằm tạo tiền đề cho việc công bố các hiện vật của s−u tập trong những điều kiện có thể.
Tiểu kết ch−ơng 3
Những hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện l−u giữ tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đều do Văn phòng Trung −ơng Đảng chuyển giao cho Bảo tàng Cách mạng Việt Nam từ tr−ớc năm 1959. Ngay từ khi tiếp nhận, bảo tàng đã xác định đây là những hiện vật cực kỳ quý hiếm và đã áp dụng một chế độ bảo quản, bảo mật cho riêng số hiện vật đó.
Từ kết quả của các hoạt động nghiên cứu, tổng kiểm kê, tổng kiểm tra kho và đặc biệt trong quá trình cung cấp tài liệu cho Ban soạn thảo bộ sách Hồ Chí Minh tồn tập theo chỉ thị của Bộ Chính trị, các cán bộ khoa học của bảo tàng, của Viện nghiên cứu T− t−ởng Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng đã phát hiện nhiều hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh ch−a đ−ợc cơng bố nh−ng thực sự q hiếm, có giá trị nhiều mặt. Từ đó việc nghiên cứu để xây dựng thành s−u tập, t− liệu hóa s−u tập đ−ợc tiến hành.
Để bảo quản tốt hơn s−u tập này, cần có sự đánh giá chuẩn xác tình trạng hiện hữu của nó; đồng thời cần xây dựng phơng bảo quản riêng; cần phải phát huy kịp thời giá trị của s−u tập qua các hình thức: Bổ sung hiện vật cho hệ thống tr−ng bày th−ờng trực của bảo tàng; Tổ chức tr−ng bày chuyên đề; Giới thiệu s−u tập trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng (đài phát thanh, đài truyền hình...); Trên Website của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam.
kết luận
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một chiến sĩ cách mạng lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế và Việt Nam. Ng−ời đã sáng lập và rèn luyện Đảng ta, Nhà n−ớc ta, Quân đội nhân dân ta và là linh hồn của khối đại đoàn kết dân tộc. Ng−ời là một biểu t−ợng kiệt xuất về quyết tâm của cả một dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc vì hồ bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội... Những đóng góp quan trọng của Ng−ời trong các lĩnh vực văn hoá, giáo dục và nghệ thuật... là kết tinh truyền thống văn hố hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam.
“S−u tập tài liệu hiện vật ch−a công bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện l−u giữ tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam” bao gồm 200 tài liệu hiện vật. Đó là các tác phẩm, bài nói, bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh ch−a đ−ợc cơng bố trong bộ sách Hồ Chí Minh tồn tập; Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử. Tr−ớc hết phải khẳng định, đây là những tài liệu quí hiếm, nguyên gốc, phản ánh những vấn đề của một giai đoạn lịch sử quan trọng của cách mạng Việt Nam khi mà thực dân Pháp tiếp tục trở lại n−ớc ta với m−u đồ xâm chiếm n−ớc ta một lần nữa.
Những tác phẩm, bài nói, bài viết có trong s−u tập về số l−ợng còn khiêm tốn so với cống hiến vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta nói riêng và nhân loại nói chung, nh−ng nó có một vị trí quan trọng trong cuộc đời 79 mùa xuân của Ng−ời. Đây thật sự là những kỷ niệm thiêng liêng vì nó khơng chỉ góp phần phác họa chân dung đích thực của một cuộc đời tất cả vì dân, vì n−ớc của Ng−ời, mà cịn có tác dụng to lớn đối với thế hệ trẻ hôm nay và cả mai sau để hiểu rõ thêm những chặng đ−ờng từ khi hoạt động ở n−ớc ngoài của Ng−ời với biết bao gian khổ phải v−ợt qua để đến với con đ−ờng cứu n−ớc, cứu nhà khỏi ách nơ lệ của thực dân, đế quốc.
Từng lời nói, từng bài viết của Ng−ời tuy giản dị, ngắn gọn nh−ng đều toát lên những vấn đề lớn của thời đại và đều thể hiện sâu sắc tâm huyết, tấm
lịng của Ng−ời với non sơng đất n−ớc, với quần chúng nhân dân. Cách nói cách viết của Ng−ời ngắn gọn nh−ng đầy đủ, dễ hiểu, sâu sắc, mang đậm bản sắc dân tộc. Thơng qua những bài viết, bài nói đó giúp cho cán bộ Đảng viên và các tầng lớp nhân dân hiểu rõ về chủ tr−ơng của Đảng là: Nêu cao tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc, xác định Ng−ời lãnh đạo cách mạng là giai cấp
công nhân, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân trên tất cả các mặt chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội... Chủ đề và nội dung thể hiện chủ đạo là những vấn đề có trong mục tiêu tuyên truyền, cổ động nhân dân, quân đội, thực hiện đ−ờng lối chính trị của Đảng và của Chính phủ trong phát động phong trào tăng gia sản xuất để đẩy lùi nạn đói và ổn định đời sống của nhân dân. Mặc dù xác định cuộc kháng chiến giành độc lập tự do cho dân tộc là một cuộc kháng chiến tr−ờng kỳ và gian khổ nh−ng tất cả các bài viết của Ng−ời đều sáng lên tinh thần lạc quan về một thắng lợi vẻ vang của tồn dân tộc.
Thơng qua nội dung các tài liệu hiện vật có trong s−u tập chúng ta cịn thấy đây là những minh chứng cụ thể cho tấm g−ơng đạo đức cũng nh− t− t−ởng của Ng−ời. Đó là gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng nền văn hóa mới, văn hóa cách mạng trên cơ sở mang tính kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống. Về đức tính giản dị, giản dị trong từng hành động cụ thể đ−ợc thể hiện qua từng bài nói, bài viết. Về đức tính tiết kiệm kể cả khi ng−ời trên c−ơng vị là Chủ tịch của một n−ớc. Về mở rộng giao l−u với các n−ớc trên thế giới trên cơ sở nêu cao tinh thần độc lập tự chủ dựa trên các quyền dân tộc cơ bản, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, tự lực tự c−ờng gắn liền với đoàn kết và hợp tác quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, hữu nghị và hợp tác với các n−ớc anh em...
Với những giá trị vô giá của s−u tập, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam luôn xác định công tác bảo quản các tài liệu, hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chung, cũng nh− s−u tập tài liệu hiện vật ch−a cơng bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng. Các thế hệ lãnh
đạo cũng nh− các cán bộ của bảo tàng trải qua các thời kỳ đã nỗ lực bằng hết khả năng của mình để gìn giữ và bảo quản s−u tập một cách tốt nhất. Hiện nay, với các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật cũng nh− khoa học bảo tàng đ−ợc áp dụng vào cơng tác bảo quản đã góp phần đảm bảo mơi tr−ờng lý t−ởng cho kho bảo quản, hệ thống tủ, giá, kệ bảo quản ngày càng hiện đại, đạt tiêu chuẩn Châu Âu. Từ những cơng việc trên có thể khẳng định: Hệ thống kho của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đã và đang đáp ứng tốt việc gìn giữ lâu dài và an toàn các tài liệu hiện vật này để từ đó phục vụ các hoạt động chuyên mơn của mình nh− nghiên cứu, tr−ng bày, tuyên truyền... về lịch sử cách mạng Việt Nam cũng nh− về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Qua những vấn đề nêu ở trên, chúng ta có thể thấy S−u tập tài liệu hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện l−u giữ tại Bảo tàng cách mạng Việt Nam là một s−u tập quý, một nguồn sử liệu quan trọng. Những thơng tin có đ−ợc từ s−u tập này giúp cho các thế hệ ng−ời dân Việt Nam cả hiện tại và t−ơng lai thêm hiểu rõ về Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hoá Việt Nam, một con ng−ời vĩ đại đã dành trọn đời mình vì sự nghiệp đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, giải phóng con ng−ời khỏi ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân đế quốc, góp phần cho cuộc đấu tranh chung vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội của các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
DANH MụC tμi liệu tham khảo
1. 40 năm Bảo tàng Cách mạng Việt Nam 1959 - 1999 (1999), Hà Nội, tr. 200.
2. 50 năm Bảo tàng Cách mạng Việt Nam 1959 - 2009 (2009), Hà Nội.
3. Bảo tàng Hồ Chí Minh (2005), Th− mục về Chủ tịch Hồ Chí Minh 2000 - 2004, Hà Nội.
4. Công báo Việt Nam Dân chủ cộng hòa (1945), (12), tr. 154 - 155.
5. Cục Bảo tồn bảo tàng - Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1998), Bảo tàng
với sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất n−ớc, Hà Nội, tr. 24.
6. Cục Di sản văn hóa - Bảo tàng Cách mạng - Bảo tàng Lịch sử - Bảo tàng Hồ Chí Minh (2004), Hoạt động bảo tàng trong sự nghiệp đổi mới
đất n−ớc, Hà Nội, tr. 20-21.
7. Cục Di sản văn hóa (2006 - tài liệu dịch), Sự nghiệp bảo tàng của n−ớc Nga, tr. 235. 8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Hà Nội, Tập 8, tr. 151. 9. Fernand Braudel (1992), Tìm hiểu các nền văn minh (Trần H−ơng Liên và
Hoàng Việt dịch), tr. 28.
10. Đỗ Đình Hãng (2005), “T− t−ởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong xây dựng
và phát triển văn hóa”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Bảo tồn và phát
huy di sản văn hóa Hồ Chí Minh, tr. 76.
11. Hồ Chí Minh (2000) “Cách viết”, Hồ Chí Minh về cơng tác t− t−ởng văn
hóa, Hà Nội, tr. 281.
12. Hồ Chí Minh (2000), “Lời tựa cho bản dịch cuốn Tỉnh ủy bí mật của nhà văn Liên Xơ Phêđơrốp”, Hồ Chí Minh về cơng tác t− t−ởng văn hóa, tr. 222. 13. Hồ Chí Minh (2000), “T− cách và đạo đức cách mạng”, Hồ Chí Minh về
cơng tác t− t−ởng văn hóa (2000), Hà Nội, tr. 120.
14. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Hà Nội, Tập 3, tr. 431.
16. Hồ Chí Minh, Tồn tập, Hà Nội, Tập 5, tr. 641 - 642. 17. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Hà Nội, Tập 7, tr. 319. 18. Hồ Chí Minh, Tồn tập, Hà Nội, Tập 8, tr. 392.
19. Phạm Mai Hùng (2003), Gìn giữ và phát huy di sản văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr. 45.
20. Phạm Mai Hùng (2005), “Nghị quyết Trung −ơng 5 (khóa VIII) và sự quán triệt những quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa”, Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Hồ Chí Minh, (Kỷ yếu hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Hồ Chí Minh), tr. 95.
21. Phạm Mai Hùng (2008), T− liệu hóa s−u tập các tài liệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh ch−a cơng bố hiện l−u giữ tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bảo tàng Cách mạng
Việt Nam, Hà Nội,
22. Vũ Quang Hiển (2005), Tìm hiểu chủ tr−ơng đối ngoại của Đảng thời kỳ
1945 - 1954, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, .
23. Lê Thúy Hồn (2008), “Cơng tác t− liệu hóa của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam nhìn từ các ngun tắc t− liệu hóa bảo tàng của CIDOC”,
Thơng báo khoa học (8) tr. 46.
24. Nguyễn Thị Huệ (2005), Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng, Hà Nội, tr. 12.
25. Nguyễn Thị Huệ (chủ biên) (2008), Cơ sở bảo tàng học, Hà Nội.
26. Kaulen.M.E (chủ biên) (2006), Sự nghiệp bảo tàng của n−ớc Nga (tài liệu dịch), tr. 233.
27. Phan Ngọc Liên (1994), Hồ Chí Minh và những hoạt động quốc tế, Hà Nội.
28. Luật di sản văn hóa (2001), Mục 9, Điều 4, tr. 13.
30. D−ơng Trung Quốc - Đào Hùng (2005), Hồ Chí Minh hiện thân của văn
hóa Hịa Bình, Nxb Văn hóa Sài Gịn.
31. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Hà Nội, Tập II.
32. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Hà Nội, Tập IV, tr. 987.
33. Lê Văn Tích (2008), “Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền - Giá trị lý luận và thực tiễn”, T− t−ởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng
sản Việt Nam, Hà Nội.
34. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Hà Nội, tr. 20. 35. Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở
n−ớc ta hiện nay, Hà Nội, tr. 43.
36. http://icom.museum/ethics.html 37. http://www.mda.org.uk/speclicorg.pdf
Phụ lục 1
Thủ t−ớng Phạm Văn Đồng cắt băng khánh thành Bảo tàng Cách mạng Việt Nam ngày 06/01/1959 (Báo Nhân dân số 7 ra ngày 07/01/1959)
Việt Nam lần thứ nhất, ngày 1 tháng 5 năm 1959
phòng tr−ng bμy Bộ s−u tập:
Tặng phẩm của nhân dân Việt Nam, nhân dân thế giới
tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam
ảnh 2
ảnh 4
Bản thảo Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác phẩm Tỉnh ủy bí mật do Nhà xuất bản Văn nghệ xuất bản, năm 1951 (Trang bìa)
Th− Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Bộ Nội vụ
Một số hình ảnh tr−ng bμy chuyên đề về Chủ tịch Hồ Chí Minh của Bảo tμng Cách mạng Việt Nam
Các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà n−ớc dự lễ khai mạc triển lãm “Hồ Chủ tịch sống mãi trong lòng nhân dân thế giới” tại Bảo tàng
Các tầng lớp nhân dân đến thăm quan tr−ng bày chuyên đề về Chủ tịch