Những giải pháp góp phần nâng cao công tác bảo quản s−u tập

Một phần của tài liệu Giá trị lịch sử văn hóa của sưu tập hiện vật chưa công bố của chủ tịch hồ chí minh hiện lưu giữ tại bảo tàng cách mạng việt nam (Trang 82 - 87)

- Đội ngũ cán bộ phụ trách công tác bảo quản

3.2.1.1. Những giải pháp góp phần nâng cao công tác bảo quản s−u tập

Bảo quản hiện vật là hoạt động bảo vệ, gìn giữ và ngăn ngừa các yếu tố gây hại, xử lý những h− hại của hiện vật do tác động của nhiều yếu tố khách quan hay chủ quan nh− thiên nhiên, môi tr−ờng, điều kiện l−u giữ bảo quản, do sự thiếu ý thức hay do vơ tình do con ng−ời tạo ra trong quá trình bảo quản và l−u giữ hiện vật. Công tác bảo quản hiện vật trong hệ thống các bảo tàng của Việt Nam nói chung và ở Bảo tàng Cách mạng Việt Nam nói riêng th−ờng

đ−ợc áp dụng theo 2 ph−ơng pháp cơ bản là: Bảo quản phòng ngừa và bảo quản kỹ thuật.

- Công tác bảo quản kỹ thuật: S−u tập hiện vật ch−a cơng bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh gồm 200 hiện vật. Nh− đã trình bày ở ch−ơng trên, hầu hết khối hiện vật này đ−ợc Văn phòng Trung −ơng Đảng chuyển giao cho Bảo tàng Cách mạng Việt Nam từ tr−ớc năm 1959, tức là tr−ớc khi Bảo tàng Cách mạng Việt Nam mở cửa đón khách tham quan. Căn cứ vào nội dung hiện hữu của hiện vật, cũng nh− thời gian tiếp nhận hiện vật về bảo tàng có thể khẳng định: Tất cả các hiện vật ch−a công bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện l−u giữ tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đều trong khung thời gian từ năm 1946 đến năm 1954. Nh− vậy chúng ta có thể thấy những hiện vật của s−u tập đã đ−ợc gìn giữ trong hơn nửa thế kỷ. Để tiện ích cho việc bảo quản, phục vụ các hoạt động nghiệp vụ của bảo tàng, phục vụ các nhu cầu nghiên cứu, khai thác của các cán bộ khoa học trong và ngoài bảo tàng. Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đã sắp xếp s−u tập hiện vật nói trên theo các dạng thức sau đây:

1. Theo nội dung, hình thức của hiện vật - 160 bản thảo của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

- 15 tài liệu có bút tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - 07 điện văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

- 18 tài liệu tuyên truyền đăng nguyên văn nội dung tài liệu do Ng−ời viết. 2. Theo chất liệu:

- Giấy th−ờng: 104 hiện vật - Giấy pơluya: 67 hiện vật - Giấy nến: 07 hiện vật - Giấy dó: 19 hiện vật - Giấy bản: 02 hiện vật - Giấy dang: 01 hiện vật

- Tài liệu viết tay: 24 - Tài liệu đánh máy: 169 - Tài liệu in: 17

Trên cơ sở phân loại cụ thể hiện vật theo thành phần chất liệu của giấy các cán bộ làm công tác bảo quản xác định thành phần chủ yếu của chất liệu, tính chất vật lý của chất liệu, cũng nh− nắm rõ tình trạng hiện thời của hiện vật để áp dụng những ph−ơng pháp bảo quản thích hợp với từng loại hiện vật.

Giấy là một loại nguyên liệu nhạy cảm do vậy dễ bị h− hại và nhanh xuống cấp. Vì thế, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam phải duy trì một chế độ và điều kiện bảo quản riêng với loại hiện vật này. Trong đó có bộ s−u tập hiện vật ch−a cơng bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các hiện vật giấy nói chung có yêu cầu bảo quản phổ biến nh− sau:

- Chế độ nhiệt độ khoảng 250C, độ ẩm ổn định ở mức 55% - 60% và chế độ thơng gió tốt.

- Hạn chế tối đa l−ợng ánh sáng chiếu vào hiện vật. Nhìn chung đảm bảo ánh sáng không quá 50 lux

- Đảm bảo chế độ lọc khí, lọc bụi tốt nhất trong điều kiện có thể

Bên cạnh đó, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đã tiến hành công tác bảo quản hiện vật với những biện pháp cơ bản sau: Chống nấm mốc, khử a xít, khử trùng tài liệu, tu bổ tài liệu…

Do phải chịu tác động của thời gian, của điều kiện khí hậu nên số l−ợng hiện vật cần phải tu sửa khá nhiều. Đây là vấn đề mà các cán bộ của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đặc biệt quan tâm nhằm kéo dài tuổi thọ cho hiện vật, làm tăng độ bền cơ học và phục hồi lại cho chúng gần giống nh− tình trạng ban đầu. Việc tu bổ luôn đảm bảo hai nguyên tắc cơ bản là:

- Không làm sai lệch nội dung, hình thức so với nguyên trạng ban đầu của hiện vật.

Trong gần nửa thế kỷ qua, các thế hệ cán bộ Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đã ln miệt mài, sáng tạo để tìm ra những ph−ơng pháp bảo quản, tu sửa hiệu quả nhất cho tồn bộ tài liệu, hình ảnh có trong hệ thống kho của Bảo tàng nói chung cũng nh− s−u tập hiện vật ch−a cơng bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng. Vì thế, dù đã có tuổi thọ khá cao thế nh−ng số hiện vật có trong s−u tập vẫn ở tình trạng tốt, có thể phục vụ hiệu quả cho các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của Bảo tàng.

- Công tác bảo quản phòng ngừa: Từ ngày đầu thành lập đến nay,

Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam đã xác định rõ s−u tập hiện vật ch−a công bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhóm hiện vật cực kỳ quan trọng đối với các hoạt động nghiệp vụ của mình. Do vậy, Lãnh đạo cơ quan qua các thời kỳ đến các cán bộ khoa học làm cơng tác bảo quản đều có ý thức cao, chú trọng cơng tác bảo quản, tu sửa, thậm chí phục chế để vừa đảm bảo công tác tr−ng bày, giới thiệu với công chúng, vừa bảo đảm giữ gìn hiện vật ở tình trạng tốt nhất có thể. Chính vì vậy cơng tác tu sửa, phục chế hiện vật rất đ−ợc bảo tàng chú trọng. Tuy nhiên, do rất nhiều lý do khác nhau nh−: thời tiết, tuổi thọ của hiện vật quá cao, ngay từ khi đ−ợc chuyển giao về bảo tàng thì nhiều hiện vật đã ở tình trạng bị ố màu, bị nhịe hay khơng cịn ngun vẹn v.v... nên hầu nh− lúc nào Bảo tàng cũng có một số l−ợng hiện vật cần đ−ợc tu sửa để tránh bị h− hỏng hay mất đi nội dung hiện hữu trong từng hiện vật.

Hiện nay, kết hợp với những ph−ơng pháp tu sửa hiện vật chuyên nghiệp và hiện đại, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đã tiến hành tu sửa, phục h−ng một số hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh có tình trạng rách, nát, hỏng (cho đến hiện tại con số chính thức ch−a đ−ợc thống kê)…

Tr−ớc đây, khi đất n−ớc có chiến tranh, có lúc tồn bộ kho tàng của bảo tàng phải đ−a đi sơ tán ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Do đó chỉ có điều kiện gìn giữ an tồn cho hiện vật nh−ng điều kiện bảo quản phòng ngừa cũng nh− bảo quản kỹ thuật chắc chắn khơng có gì đáng kể. Khi hịa bình lập lại, hiện

vật đ−ợc đ−a trở lại Thủ đơ với thiết bị bảo quản có tốt hơn, tuy nhiên do nhiều yếu tố tác động (cả chủ quan và khách quan) nên tình trạng hiện vật bị xuống cấp là điều không thể tránh khỏi. Đã đến lúc cần phải khảo sát kỹ càng, nghiêm túc và nghiên cứu sâu sắc hơn để đánh giá một cách khách quan, khoa học về tình trạng hiện hữu của tồn bộ hiện vật của bảo tàng nói chung, s−u tập hiện vật ch−a cơng bố của chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng. Trên cơ sở đó xác lập các giải pháp phòng ngừa, những giải pháp kỹ thuật tối −u nhất nhằm kéo dài tuổi thọ cho s−u tập hiện vật.

Nh− đã trình bày ở phần trên, do rất nhiều lý do khác nhau nh−: thời tiết, tuổi thọ của hiện vật quá cao, ngay từ khi đ−ợc chuyển giao về bảo tàng thì nhiều hiện vật đã ở tình trạng bị ố màu, bị nhịe hay khơng cịn ngun vẹn... nên hầu nh− lúc nào Bảo tàng cũng có một số l−ợng hiện vật cần đ−ợc tu sửa để tránh bị h− hỏng. Với đặc điểm của những hiện vật trong s−u tập là loại hiện vật gốc chữ, trong số đó nhiều hiện vật đ−ợc chế tác bằng ph−ơng pháp thủ công nh− in thạch, in li tô, viết tay… trên nhiều chất liệu giấy khác nhau nh− giấy dó, giấy dang... và do chịu tác động của thời gian, điều kiện khắc nghiệt của khí hậu, mơi tr−ờng nên một số hiện vật nh− báo chí, truyền đơn tr−ớc cách mạng… đã bị mờ, rách nát. Mặc dù đã đ−ợc lãnh đạo cơ quan rất quan tâm, các cán bộ làm công tác bảo quản, tu sửa của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam với tinh thần trách nhiệm cao và sự nỗ lực cố gắng hết mình trong cơng tác chun mơn nh−ng trong thực tế cũng ch−a thể kiểm soát hết đ−ợc những hiện vật cần tu sửa. Do vậy, việc lên kế hoạch cho hiện tại và t−ơng lai để gìn giữ lâu dài những hiện vật này là việc làm cấp thiết. Trong những kế hoạch cho hiện tại và cho t−ơng lai đó nên l−u ý một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao cơng tác bảo quản s−u tập nh−:

- Cần cử cán bộ làm công tác bảo quản, tu sửa tham gia các lớp học chuyên môn về bảo quản hiện vật giấy trong bảo tàng do các chuyên gia của các n−ớc có nền bảo tàng học phát triển tổ chức ở tại Việt Nam cũng nh− ở n−ớc ngoài.

- Kết hợp với các cơ quan, tổ chức trong và ngoài n−ớc, mời các chuyên gia đầu ngành về bảo tàng học t− vấn để đ−a ra các giải pháp bảo quản, tu sửa và phục chế hiện vật một cách tối −u nhất, chẳng hạn nh−:

+ Phối hợp với Viện Hóa cơng nghiệp để cán bộ chuyên môn, cán bộ khoa học đánh giá thực trạng của hiện vật trong kho bảo quản tài liệu văn bản cũng nh− thực trạng kho bảo quản để từ đó có giải pháp thích hợp cho cơng tác bảo quản phòng ngừa cũng nh− bảo quản kỹ thuật đối với các hiện vật trong s−u tập.

+ Căn cứ chất liệu của các hiện vật trong s−u tập, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam có thể mời các nghệ nhân làng nghề chuyên sản xuất các loại giấy thủ công đến bảo tàng để cán bộ của bảo tàng có dịp đ−ợc tham khảo ý kiến về kỹ thuật làm giấy truyền thống, thành phần nguyên liệu… để từ đó cán bộ phục chế có cơ sở khoa học tiến hành cơng tác phục chế đối với các hiện vật có nguy cơ xuống cấp.

- Cần đầu t− trang thiết bị phục vụ cho cơng tác bảo quản phịng ngừa cho hiện vật giấy nh−:

+ Trang bị hệ thống hút chân không để đảm bảo môi tr−ờng lý t−ờng cho công tác bảo quản hiện vật giấy.

+ Trang bị tủ nạp khí Ni-tơ để tạo mơi tr−ờng khơng có oxy tuyệt đối nhằm ngăn cản sự hoạt động của các tác nhân gây hại để có thể bảo quản hiện vật lâu dài.

- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tạo điều kiện đầu t− những trang thiết bị hiện đại và đồng bộ để Bảo tàng Cách mạng Việt Nam có bảo quản một cách tốt nhất các di sản văn hóa hiện đang l−u giữ, nhằm thiết thực phục vụ trực tiếp cho sự ra đời của Bảo tàng Quốc gia trong t−ơng lai.

Một phần của tài liệu Giá trị lịch sử văn hóa của sưu tập hiện vật chưa công bố của chủ tịch hồ chí minh hiện lưu giữ tại bảo tàng cách mạng việt nam (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)