Thuật ngữ văn hóa là đối t−ợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, do vậy nó mang tính đa nghĩa. Khái niệm văn hóa đ−ợc hiểu một cách tổng quát nh− sau:
Văn hóa là tồn bộ những hoạt động sáng tạo và những giá trị của nhân dân một n−ớc, một dân tộc về mặt sản xuất vật chất và tinh thần trong sự nghiệp dựng n−ớc và giữ n−ớc. Khái niệm văn hóa đ−ợc hiểu theo nghĩa nhân văn rất rộng. Nguyên Tổng giám đốc UNESCO, ông Federico Mayor, đ−a ra một khái niệm về văn hóa vừa mang tính khái qt vừa có tính đặc thù: "Văn hoá bao
phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ng−ỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao động". Khái niệm này đ−ợc cộng đồng quốc tế chấp nhận tại Hội nghị liên
chính phủ về các chính sách văn hố tại Vơnidơ (Venise; 1970).
Văn hóa biểu hiện trong lí t−ởng sống, trong các quan niệm về thế giới và nhân sinh, tín ng−ỡng, trong lao động và đấu tranh, trong tổ chức đời sống, tạo dựng xã hội, thể hiện lí t−ởng thẩm mĩ.
Văn hóa của một dân tộc hiểu theo nghĩa căn bản nhất là toàn bộ những cái qua đó một dân tộc tự biểu hiện mình, tự nhận biết mình và giúp các dân tộc khác nhận biết mình. Bởi vậy, “văn hóa là nơi thể hiện rõ nhất tinh thần dân
tộc, bản sắc dân tộc, đồng thời cũng là nơi thể hiện ý thức và những ph−ơng thức tiếp nhận những giá trị của các dân tộc khác theo tinh thần cùng tham dự và cùng chia sẻ" [32]. Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh viết:
Vì lẽ sinh tồn cũng nh− mục đích của cuộc sống, lồi ng−ời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các ph−ơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi ph−ơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi ng−ời đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” [14].
Cịn trên quan điểm Văn hóa học, Giáo s−, Tiến sĩ Hoàng Vinh cũng đã nêu khái niệm về văn hóa nh− sau:
Văn hóa là tồn bộ sáng tạo của con ng−ời, tích lũy lại trong quá trình hoạt động thực tiễn - xã hội, đ−ợc đúc kết thành hệ giá trị và chuẩn mực xã hội, biểu hiện thơng qua vốn di sản văn hóa và hệ ứng sử văn hóa của cộng đồng ng−ời. Hệ giá trị xã hội là một thành tố cốt lõi làm nên bản sắc riêng của một cộng đồng xã hội, nó có khả năng chi phối đời sống tâm lý và mọi hoạt động của những con ng−ời sống trong cộng đồng ấy [35].