trong s−u tập, có thể nói những hiện vật này là những kỷ vật thiêng liêng, là di sản vơ giá góp phần nhằm phác họa chân dung đích thực của một cuộc đời tất cả vì dân, vì n−ớc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, nó cịn minh chứng cho những đóng góp to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ng−ời chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam đến thắng lợi cuối cùng.
1.2.4. B−ớc đầu thực hiện cơng tác giám định và thẩm định tính nguyên gốc của hiện vật trong s−u tập nguyên gốc của hiện vật trong s−u tập
1.2.4.1. B−ớc đầu thực hiện cơng tác giám định tính ngun gốc của hiện vật hiện vật
Tr−ớc hết phải khẳng định: Các hiện vật trong s−u tập là những hiện vật quí hiếm, phản ánh những vấn đề quan trọng của lịch sử cách mạng Việt Nam. Qua nghiên cứu hồ sơ các hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh ch−a đ−ợc cơng bố hiện có tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam có thể thấy: dù đ−ợc làm trong những thời kỳ khác nhau nh−ng nhìn chung, hầu hết hồ sơ đều đảm bảo giá trị pháp lý, thông tin ghi chép t−ơng đối đầy đủ, rõ ràng. Nội dung thể hiện trong hồ sơ phản ánh rõ s−u tập hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh ch−a công bố hiện l−u giữ tại Bảo tàng Cách mạng là một s−u tập q hiếm, trong đó chứa đựng nhiều nội dung và giá trị phong phú. Hồ sơ đ−ợc đảm bảo công tác bảo mật và bảo quản, chất l−ợng của hồ sơ ln trong tình trạng tốt nhất.
Công tác giám định là một phần rất quan trọng để khẳng định tính nguyên gốc của tài liệu, hiện vật cũng nh− đảm bảo tính khoa học, tính pháp lý cho hiện vật. Giám định là công việc kiểm tra, đánh giá chung đối với hầu hết đối t−ợng. Giám định liên quan đến sự đo l−ờng, kiểm tra, và các tiêu chuẩn đánh giá áp dụng để xác nhận chắc chắn các thông số kỹ thuật đặc tr−ng liên quan đến đối t−ợng giám định. Kết quả giám định thông th−ờng đ−ợc so sánh với các yêu cầu và các tiêu chuẩn đã đ−a ra nhằm xây dựng mục tiêu đã định đối với đối t−ợng giám định. Bằng việc áp dụng ph−ơng pháp
nghiên cứu khác nhau của nhiều ngành khoa học, công tác giám định các hiện vật có trong s−u tập đ−ợc Bảo tàng Cách mạng Việt Nam tiến hành theo các qui trình nh− sau:
1. Xây dựng danh mục thống kê khoa học các hiện vật đã đ−ợc pháp lý hóa. 2. Nghiên cứu sổ kiểm kê b−ớc đầu, sổ phân loại, đối chiếu hồ sơ, tiếp cận trực tiếp với từng hiện vật để so sánh, đối chiếu và kiểm tra nhằm đánh giá một cách khách quan và khoa học về hiện vật và hồ sơ hiện vật.
3. Mời các chuyên gia đầu ngành của các cơ quan có liên quan nh− Viện Hồ Chí Minh, Bảo tàng Hồ Chí Minh… các nhà nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh đến bảo tàng xin ý kiến để xác minh các thông tin của hiện vật trong s−u tập.
4. Xin gặp mặt trực tiếp nhân chứng lịch sử sống - vốn là những cán bộ chủ chốt của Đảng, Nhà n−ớc để tìm hiểu các thơng tin liên quan, hay đến các cơ quan nh−: Bảo tàng Hồ Chí Minh; Viện Hồ Chí Minh, Cục l−u trữ văn phòng Trung −ơng Đảng... để so sánh, đối chiếu, thẩm định, cập nhật thông tin bổ sung cho hiện vật.
5. Nghiên cứu các nguồn t− liệu có liên quan để có thêm thơng tin góp phần đối chiếu, bổ sung, góp phần khẳng định tính chân thực của hiện vật qua một số t− liệu, cụ thể nh− sau:
- Sách Hồ Chí Minh tồn tập; Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử; Hồ Chí Minh tuyển tập; Báo Cứu quốc cơ quan Trung −ơng và Mặt trận Liên Việt từ năm 1945 - 1954; Sách Chủ tịch Hồ Chí Minh với báo chí cách mạng Việt Nam; Nhà xuất bản Thông tấn Hà Nội năm 2004 hoặc các sách tham khảo khác viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Từ kết quả của các công việc trên, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đã khẳng định tính xác thực của nội dung hiện vật, tính chính xác của những thơng tin đã có trong hồ sơ, thay thế, bổ sung những thơng tin khơng chính xác hoặc cịn khuyết thiếu. Qua đó khẳng định tính ngun gốc của hiện vật có trong s−u tập.