Hệ thống thuỷ lợ

Một phần của tài liệu Quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 51 - 56)

Tổng hợp số liệu điều tra của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Giang [17], trên địa bàn tỉnh có 1.282 công trình thuỷ lợi, bao gồm:

- Hồ chứa: có 461 hồ chứa các loại, gồm: 25 hờ có tởng dung tích chứa

từ 1 triệu m3 nước trở lên, có hai hồ lớn là hồ Cấm Sơn và hồ Khuôn Thần (đều thuộc huyện Lục Ngạn). Hồ Cấm Sơn có diện tích là 2.600ha, chứa được hàng triệu m3 nước. Hờ Khn Thần có diện tích 240ha chứa 18 triệu m3 nước. Những năm gần đây được nhà nước đầu tư kinh phí cải tạo nâng cấp theo các dự án bảo đảm an toàn hồ chứa được 17 hồ chứa (số hồ được cải tạo nâng cấp này chủ yếu do các công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác công trình thuỷ lợi quản lý); số hồ chứa cịn lại chủ ́u là các hờ chứa nhỏ do các địa phương quản lý hiện đã bị hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng do nhiều năm chưa được đầu tư kinh phí sửa chữa nâng cấp.

- Đập dâng: có 147 đập dâng các loại, trong dó có 2 đập dâng lớn mới

được đầu tư cải tạo nâng cấp, chất lượng khá tớt; cịn lại 145 đập nhỏ do các địa phương xây dựng quản lý vận hành, nhiều đập đã bị xuống cấp, hư hỏng và bị vỡ lở trong mùa mưa lũ hàng năm.

- Trạm bơm: có 674 trạm bơm, gồm: 52 trạm bơm vừa và lớn tưới, tiêu

và tưới tiêu kết hợp với 544 tổ máy, 622 trạm bơm cục bộ. Những năm gần đây được nhà nước đầu tư kinh phí cải tạo nâng cấp 7 trạm bơm tưới, tiêu. Sớ trạm bơm cịn lại được xây dựng và đưa vào sử dụng từ những năm 1960 - 1970, thời gian sử dụng đã lâu, kinh phí dành cho tu bở sửa chữa ít nên máy móc, thiết bị đã lạc hậu, thường xuyên bị hỏng hóc, công suất máy bơm giảm, công trình nhà trạm bị xuống cấp (đặc biệt là số trạm bơm cục bộ do địa phương quản lý).

- Kênh mương: trên địa bàn tỉnh hiện có 5.529,5 km kênh mương tưới,

tiêu các cấp, trong đó: Hệ thống kênh tưới là kênh đất với chiều dài 5.091 km được xây dựng và đưa vào sử dụng đã nhiều năm. Những năm gần đây, bằng các nguồn vốn đầu tư tỉnh đã kiên cố hoá đạt khoảng 37,8% chiều dài gờm: Kênh chính dài 198,5 km, đã kiên cố hoá được 82,1 km đạt 41,3%; Kênh cấp I dài 230,6 km, đã kiên cố hoá được 144,4 km, đạt 62,6%; Kênh cấp II dài 342,6 km, đã kiên cố hoá được 173,4 km, đạt 50,6%; Kênh cấp III và nội đồng dài 4.319,5 km, đã kiên cố hoá được 1.525,6 km, đạt 35,3%. Những tuyến kênh chưa được kiên cố hoá hầu hết đáy kênh bị bồi lắng, bờ kênh bị sạt lở không đảm bảo mặt cắt thiết kế, nhiều cống trên kênh cấp II, III không có cánh cống để điều tiết nước, do vậy ảnh hưởng lớn đến việc đưa nước phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Hệ thống kênh tiêu chính chủ yếu là kênh đất dài 438,5 km, phần lớn chưa có kinh phí tu bở nạo vét, lịng kênh bị bời lắng và bị lấn chiếm thu hẹp, gây khó khăn cho cơng tác tiêu úng.

- Cơng trình đê điều: Toàn tỉnh có 299 km đê sông Cầu, sông Thương,

sông Lục Nam, toàn bộ là đê cấp 3 và cấp 4A; với 192 cống dưới đê và 27 tuyến kè, 67 điếm canh, 26 điểm dự trữ đá hộc, 36 km đê có tre chắn sóng, 59km đê đã được cứng hoá bằng bê tơng, các đoạn cịn lại hầu hết được rải cấp phối đá răm kẹp đất. Tuy nhiên, đánh giá so với yêu cầu chống lũ thiết kế, hệ thống đê cịn ́u thể hiện ở mợt sớ mặt: đê thấp, nhiều đoạn chưa có cơ. Đê tả Cầu là đê đất cát thường xuyên xảy ra sụt sạt, mạch đùn, mạch sủi khi lũ cao, kéo dài. Đê sông Thương và sông Lục Nam chủ yếu đắp bằng đất thịt, mái đê phía sơng thường xảy ra sạt lở, trong thân đê có nhiều khe, kẽ rỗng...

2.1.2.4. Hệ thống cấp nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn:

Tính đến năm 2006 toàn tỉnh có 8 công trình cấp nước tập trung, 242.933 giếng đào, 14.430 giếng khoan, 15.420 bể chứa nước mưa và một số công trình lấy nước từ sông, suối, hồ... cấp nước cho gần 560 nghìn người, đạt tỷ lệ 39% số người dân được dùng nước sạch [17].

2.1.3. Tình hình thực hiện vốn ngân sách nhà nướctrong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Bắc Giang

Trong 6 năm từ 2006 - 2011, tổng vốn đầu tư phát triển cho nông nghiệp, nông thôn của tỉnh đạt 8.972,3 tỷ đồng, bằng 19,1% so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội của tỉnh. Trong đó vốn NSNN là 7.352,9 tỷ đồng (bằng 82% tổng số vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn), gồm: Vốn NSNN do trung ương quản lý là 4.967,7 tỷ đồng và Vốn ngân sách địa phương là 2.385,2 tỷ đồng; Vớn vay tín dụng ưu đãi (ODA) do Trung ương quản lý là 620 tỷ đờng; Vớn trái phiếu chính phủ, cơng trái giáo dục là 988,8 tỷ đồng; Vốn đầu tư khác là 10,6 tỷ đồng (chủ yếu là vốn xổ số kiến thiết) [34].

Biểu 2.6: Cơ cấu vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn

giai đoạn 2006 - 2011

Đơn vị tính: Tỷ đồng

STT Ng̀n vốn Năm2006 Năm2007 Năm2008 Năm2009 Năm2010 Năm2011 Tổng Tỷ lệ %

1 Vốn NSNN 836,6 987,1 1.074,9 1.731,5 1.373,3 1.331,7 7.352,9 Vốn NSNN 836,6 987,1 1.074,9 1.731,5 1.373,3 1.331,7 7.352,9 82,0% - Vốn NS TW 508,5 628,8 694,5 1.269,1 920,3 937,2 4.967,7 - Vốn NS địa phương 328,1 358,3 380,4 462,4 452,9 394,5 2.385,2 2 Vốn ODA 92,9 77,5 77,8 172,2 94,0 105,6 620,0 6,9% 3

Vớn trái phiếu chính phủ, cơng trái giáo dục

0,0 27,8 211,6 337,2 172,5 239,7 988,8 11,02%

4 Vốn đầu tư khác 0,1 0,0 0,0 2,0 0,0 8,5 10,6 0,08%

Tổng 929,6 1.092,5 1.364,3 2.242,9 1.639,8 1.685,5 8.972,3

Nguồn: UBND tỉnh Bắc Giang [34].

Biểu 2.7: Cơ cấu đầu tư xây dựng KCHTKT nông nghiệp, nông thôn

tư vốn NSNN giai đoạn 2006 - 2011

Đơn vị tính: tỷ đồng

Lĩnh vực Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng Tỷ lệ (%) Điện 2,0 3,6 33,0 93,8 33,2 52,1 217,7 6,8% Giao thông 104,7 152,2 156,6 345,3 234,3 241,4 1.234,5 38,5% Thuỷ lợi 88,3 163,9 204,1 489,0 352,2 331,1 1.628,6 50,8% Nước sạch

và vệ sinh môi trường

14,6 11,0 12,0 24,4 34,0 30,4 126,4 3,9%

Tổng 209,6 330,7 405,7 952,5 653,7 655,0 3.207,2 100%

Nguồn: UBND tỉnh Bắc Giang [374].

Theo biểu 2.7, tổng số vốn NSNN đầu tư xây dựng KCHTKT nông nghiệp, nông thôn cho 4 lĩnh vực: điện, giao thông, thuỷ lợi, nước sạch và vệ sinh môi trường trong giai đoạn này là 3.207,2 tỷ đồng (chiếm 35,7% trong tổng số vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn) và được phân bổ ở từng lĩnh vực cụ thể như sau:

- Hệ thống điện: Số vốn đầu tư là 217,7 tỷ đồng (vốn ODA hỗ trợ 244,3

cho 4 lĩnh vực. Qua đầu tư cải tạo, hệ thống lưới điện nông thôn đã từng bước được cải thiện, nâng cao chất lượng, đã góp phần đảm bảo cho 100% số xã có điện lưới quốc gia, tỷ lệ số hộ sử dụng điện lưới quốc gia đạt 99,7%. UBND tỉnh đã chỉ đạo ngành Công thương, Điện lực Bắc Giang và các địa phương bàn giao hệ thống lưới điện hạ áp nông thôn cho ngành điện quản lý và trực tiếp bán điện đến từng hộ dân.

- Hệ thống giao thông: Số vốn đầu tư là 1.234,5 tỷ đồng, chiếm 38,5%

tổng số vốn NSNN đầu tư cho 4 lĩnh vực. Trong đó: Vốn NSNN do trung ương quản lý là 272,1 tỷ đồng; vốn NSNN do tỉnh quản lý là 244,1 tỷ đờng; vớn trái phiếu chính phủ là 174,4 tỷ đờng; vớn vay tín dụng ưu đãi là 100,1 tỷ đờng; vớn ODA là 80,2 tỷ đồng; ngân sách huyện, xã là 363,3 tỷ đồng. Qua đó, hệ thống GTNT tiếp tục phát triển, phong trào cứng hoá GTNT được nhân dân nhiệt tình hưởng ứng; đã mở mới 308 km đường, cứng hoá 1.858 km mặt đường, tôn cạp mở rộng nền 2.574 km; rải cấp phối mặt đường 3.053 km, duy tu sửa chữa 8.607 km; xây 9.934 cống và 154.111m rãnh.... góp phần nâng cao năng lực vận chuyển, rút ngắn thời gian hành trình giữa các khu vực và cải thiện đời sống, sinh hoạt của người dân.

- Hệ thống thuỷ lợi: Số vốn đầu tư là 1.628 tỷ đồng, chiếm 50,8% tổng

số vốn đầu tư cho 4 lĩnh vực trong đó: Vốn NSNN do trung ương quản lý là 789,8 tỷ đồng; vốn NSNN do tỉnh quản lý là 83,4 tỷ đồng; vốn trái phiếu chính phủ là 417,4 tỷ đờng; vớn tín dụng ưu đãi 73,6 tỷ đờng; vốn ODA là 148 tỷ đồng; ngân sách huyện, xã là 116,3 tỷ đồng. Hệ thống các công trình thuỷ lợi lớn tiếp tục được đầu tư cải tạo nâng cấp đảm bảo phịng chớng lũ, nâng cao năng lực tưới tiêu phục vụ sản xuất; một số cơng trình đầu mới, đê sơng, kênh chính, hờ chứa đã được cải tạo nâng cấp như: xây dựng hệ thống thuỷ lợi sông Sỏi, xây dựng cụm hồ Hàm Rồng, cải tạo nâng cấp cụm hồ chứa nước huyện Lục Ngạn, cải tạo nâng cấp hệ thống hồ thuỷ lợi huyện Yên Thế, cải tạo nâng cấp hệ thống kênh trục Sông Cầu, cải tạo nâng cấp hệ thống thuỷ lợi Nam Yên Dũng, hiện đại hoá hệ thống thuỷ nông Cầu Sơn - Cấm Sơn...

- Hệ thống nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn: Số vốn đầu tư là

126,3 tỷ đồng. Trong đó: Vốn NSNN do trung ương quản lý là 104,2 tỷ đồng, ngân sách tỉnh là 22,1 tỷ đồng, đầu tư cho 50 công trình, chủ yếu là những công trình nước sạch tập trung ở các xã, các trường học thuộc địa bàn các huyện như Sơn Động, Yên Dũng, Hiệp Hoà...

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦUTƯ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TƯ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2006-2011

Một phần của tài liệu Quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w