Áp dụng pháp luật trong giai đoạn tranh luận tại phiên tòa

Một phần của tài liệu về kinh tế: trong nh÷ng năm qua (2000 2007), kinh tế của tønh tiếp tục tăng trưởng khá và tương đối toàn diện, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội được tăng cường (Trang 35 - 37)

Tranh luận tại phiên tồ đó là việc đối đáp giữa các bên tham gia tố tụng dưới sự điều khiển của Hội đồng xét xử mà trực tiếp là Chủ tọa phiên tòa. Tranh luận tại phiên tòa là việc rất quan trọng trong hoạt động xét xử án hình sự nói chung và xét xử án hình sự sơ thẩm nói riêng. Do vậy, nếu giai đoạn tranh luận được thực hiện tốt sẽ giúp cho Hội đồng xét xử có thêm thơng tin để đánh giá chứng cứ và đưa ra phán quyết về vụ án được chính xác, phù hợp với quy định của pháp luật. Nghị quyết số 08- NQ/TW ngày 02/1/2002 của Bộ chính trị đã nhận định:

Nâng cao chất lượng cơng tố của Kiểm sát viên tại phiên tịa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với Luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác…Khi xét xử các Tồ án phải đảm bảo cho mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ khách quan; Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; việc phán quyết của Tòa án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đầy đủ toàn diện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn và những người có quyền, lợi ích hợp pháp để ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trong thời hạn pháp luật quy định [1, tr.3-4].

Ở giai đoạn này, Chủ tọa phiên tòa cần tập trung điều khiển về việc tranh luận tại phiên tòa đạt kết quả, đồng thời phải chú ý một số vấn đề sau:

Nếu lời luận tội của Kiểm sát viên có những thay đổi so với bản cáo trạng thì phải nêu lý do của việc thay đổi; nếu Kiểm sát viên chưa nêu lý do về việc thay đổi, thì Chủ tọa phiên tịa phải u cầu Kiểm sát viên trình bày lý do của việc thay đổi đó; Nếu bị cáo và những người tham gia tố tụng khác không đồng ý với lời luận tội thì phải nêu lý do vì sao khơng đồng ý.

Trong khi phát biểu những ý kiến khác nhau về một vấn đề nào đó, mà vấn đề đó đã được tranh tụng trong q trình xét hỏi thì khơng cần nhắc lại nữa. Chủ tọa phiên tồ phải nắm chắc các tình tiết đã được xét hỏi để điều khiển việc tranh luận khơng kéo dài mà vẫn bảo đảm tính chất tranh tụng khi xét xử.

Chủ toạ phiên tồ khơng được hạn chế thời gian tranh luận, nhưng có quyền cắt những ý kiến khơng có liên quan đến vụ án, tuy khơng được hạn chế thời gian tranh luận nhưng có quyền chỉ hạn chế số lần phát biểu về ý kiến mà mình khơng đồng ý. Nếu vụ án có nhiều vấn đề, nhiều tình tiết của vụ án có quan điểm đánh giá khác nhau, thì Chủ toạ phiên tồ phải chú ý xem những vấn đề được tranh luận có bao nhiêu ý kiến khác nhau, để điều khiển việc tranh luận giữa những người có ý kiến khác nhau về vấn đề đó; Chủ toạ phiên tồ cần u cầu những người tham gia tranh luận nêu những vấn đề không đồng ý và tranh luận từng vấn đề một.

Nếu người bào chữa hoặc người bảo vệ quyền lợi của đương sự đưa ra những ý kiến đề nghị Kiểm sát viên tranh luận nhưng Kiểm sát viên khơng tranh luận thì Chủ toạ phiên tồ phải u cầu Kiểm sát viên nói rõ lý do và việc này phải được ghi vào biên bản phiên tồ. Trong q trình tranh luận, Chủ toạ phiên tồ khơng được có lời nói có tính chất bênh vực Kiểm sát viên hay người tham gia tranh luận với Kiểm sát viên hoặc có lời lẽ có tính chất bình luận, nhận định những luận điểm của các bên khi đối đáp, mà phải luôn giữ thái độ khách quan. Nếu trong khi tranh luận, theo yêu cầu của Kiểm sát

viên hoặc người tham gia tranh luận hoặc Chủ toạ phiên toà thấy cần phải trở lại giai đoạn xét hỏi thì Hội đồng xét xử có thể quyết định việc trở lại xét hỏi, sau đó việc tranh luận được thực hiện lại bình thường. Tuy nhiên, để tránh kéo dài thời gian khơng cần thiết, Chủ toạ phiên tồ có thể lưu ý đối với Kiểm sát viên và người tham gia tranh luận chỉ tranh luận những vấn đề mới phát sinh sau khi xét hỏi thêm.

Một phần của tài liệu về kinh tế: trong nh÷ng năm qua (2000 2007), kinh tế của tønh tiếp tục tăng trưởng khá và tương đối toàn diện, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội được tăng cường (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w