- Kiểm sát viên đối đáp với bị
3.1.3. Áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án hình sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân ở tỉnh Tuyên Quang phải đảm bảo nguyên tắc kh
của Tòa án nhân dân ở tỉnh Tuyên Quang phải đảm bảo nguyên tắc khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
Khi thực hiện công việc áp dụng pháp luật để xét xử các vụ án hình sự sơ thẩm, cùng với việc tuân thủ các nguyên tắc khác nhau của tố tụng, Thẩm phán và Hội thẩm phải tuân thủ nguyên tắc “Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” (Điều 16 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003) [31, tr.8]. Đây là một nguyên tắc Hiến định được ghi nhận trong các bản Hiến pháp năm 1946; năm 1959; năm 1980 và được quy định tại điều 130 Hiến pháp năm 1992; Điều 16 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003.
Nguyên tắc này được thể hiện ở các khía cạnh sau:
Thứ nhất, khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân không bị phụ
thuộc vào các quyết định hoặc kết luận của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát. Tức là độc lập với hồ sơ vụ án, độc lập với bản cáo trạng và quyết định truy tố của Viện kiểm sát.
Thẩm phán và Hội thẩm căn cứ vào các tình tiết của vụ án, các chứng cứ đã được xem xét tại phiên tịa thơng qua điều tra trực tiếp nghe tranh luận của các bên, đồng thời căn cứ vào các quy định của pháp luật quyết định bản án (văn
bản áp dụng pháp luật), không phụ thuộc vào ý kiến của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát về việc xác định có tội hay khơng và hình phạt cần áp dụng mà Hội đồng xét xử phải tự mình nghiên cứu lại tồn bộ hồ sơ vụ án, kết hợp với những chứng cứ mới thu được tại phiên tịa xét xử để có kết luận về từng vấn đề một cách khách quan, phù hợp với các tài liệu, chứng cứ đã được làm sáng tỏ.
Thẩm phán và Hội thẩm được giao giải quyết vụ án không thể ra ngay văn bản áp dụng pháp luật là quyết định hay bản án xác định bị cáo có tội hay khơng có tội, hoặc dựa theo chứng cứ và những tình tiết đã được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát sử dụng để chứng minh tội phạm và người phạm tội, mà Hội đồng xét xử độc lập xem xét, tiến hành mở phiên tịa xét xử. Thơng qua xét xử để điều tra, xác định các tài liệu, chứng cứ của vụ án, thể hiện quan điểm của Hội đồng xét xử mà không phụ thuộc Kết luận điều tra ban đầu của Cơ quan điều tra, ý kiến của Viện kiểm sát hay bất cứ một tác động nào khác.
Thứ hai, sự độc lập giữa Tòa án cấp trên và Tòa án cấp dưới.
Tòa án cấp trên khơng quyết định trước là Tịa án cấp dưới phải xét xử một vụ án cụ thể như thế nào. Theo các quy định của Hiến pháp năm 1992 và Luật tổ chức Tịa án nhân dân 2002 thì hệ thống cơ quan xét xử của nhà nước ta được tổ chức theo một hệ thống dọc từ Trung ương tới địa phương (Điều 127 Hiến pháp năm 1992; Điều 2 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002). Trong hệ thống đó Tịa án nhân dân Tối cao là cơ quan xét xử cao nhất. Tuy nhiên tính “cao nhất” ở đây không đồng nghĩa với sự chỉ huy tuyệt đối. Trong tất cả các quy định về tổ chức và hoạt động của hệ thống Tòa án khơng có bất kỳ một quy định nào về chỉ huy và phục tùng trong hoạt động nghiệp vụ giữa Tòa án cấp trên và Tịa án cấp dưới. Tính “cao nhất” của Tòa án nhân dân Tối cao trong hệ thống cơ quan xét xử của nước ta thể hiện ở chỗ “ Tòa án nhân dân Tối cao Giám đốc việc xét xử của các Tòa án nhân dân địa phương và các Tòa án quân sự. Tòa án nhân dân Tối cao giám đốc việc xét xử của Tòa án đặc biệt và cácTòa án khác trừ trường hợp Quốc hội quy định khác khi thành lập Tịa án đó (Điều 134 Hiến pháp 1992)