- Kiểm sát viên đối đáp với bị
1.4.3. Sự lãnh đạo của Đảng và các cấp ủy Đảng, sự giám sát của các cơ quan dân cử đối với hoạt động áp dụng pháp luật trong xét xử các
các cơ quan dân cử đối với hoạt động áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án hình sự sơ thẩm của Tịa án nhân dân
Hoạt động áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án hình sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân phải được thực hiện theo đúng quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước.
Đảng lãnh đạo trên ba phương diện tư tưởng, tổ chức và cán bộ. Về tư tưởng: Đảm bảo về mặt nhận thức của các cấp ủy Đảng và đảng viên về vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của ngành Tịa án nhân dân để từ đó các cấp ủy Đảng có sự chủ động lãnh đạo cơng tác tư pháp, trong đó có hoạt động áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án hình sự sơ thẩm của Tịa án;
Về tổ chức: Đảng xác định: “Cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp” (Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX);
Về cán bộ: Đảng chủ trương xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp trong sạch, vững mạnh, có phẩm chất chính trị, đạo đức và có năng lực chun mơn. Rà sốt và sắp xếp lại đội ngũ cán bộ Tòa án phù hợp với năng lực và khả năng chuyên môn, xác định lại biên chế cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của từng Tịa án.
Ngồi ra, hoạt động áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án hình sự sơ thẩm của Tịa án cần có sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan dân cử. Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tậm công tác tư pháp trong thời gian tới xác định: “Tăng cường sự giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân, của các tổ chức xã hội và nhân dân đối với cơ quan Tư pháp” [1, tr.7].