Xây dựng và củng cố các cơ quan, tổ chức bổ trợ tư pháp nhằm hỗ trợ hoạt động áp dụng pháp luật trong xét xử án hình sự

Một phần của tài liệu về kinh tế: trong nh÷ng năm qua (2000 2007), kinh tế của tønh tiếp tục tăng trưởng khá và tương đối toàn diện, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội được tăng cường (Trang 98 - 99)

- Kiểm sát viên đối đáp với bị

Thứ ba, sự độc lập giữa Thẩm phán và Hội thẩm khi xét xử

3.2.2.3. Xây dựng và củng cố các cơ quan, tổ chức bổ trợ tư pháp nhằm hỗ trợ hoạt động áp dụng pháp luật trong xét xử án hình sự

nhằm hỗ trợ hoạt động áp dụng pháp luật trong xét xử án hình sự

Thực tiễn xét xử cho thấy hoạt động của các cơ quan, tổ chức bổ trợ tư pháp như Luật sư, Giám định, Công chứng, Hộ tịch, tuy khơng trực tiếp quyết định các bản án hình sự, nhưng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự của Tịa án. Trong q trình xét xử án hình sự của Tịa án thì kết quả hoạt động của các cơ quan này cung cấp tài liệu, chứng cứ có giá trị chứng minh tội phạm làm sáng tỏ các tình tiết khách quan của vụ án, nên có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng xét xử. Sự khách quan, kịp thời, chính xác của các hoạt động bổ trợ tư pháp góp phần đảm bảo chất lượng áp dụng pháp luật trong xét xử của Tòa án. Ngược lại, hoạt động của các cơ quan, tổ chức bổ trợ tư pháp kém hiệu quả, khơng chính xác và kịp thời dễ dẫn đến sự sai lệch trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử của các cơ quan tư pháp và đương nhiên sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến phán quyết của cơ quan Tòa án để xác định một người là tội phạm hay không. Vì vậy, để cải cách tư pháp có hiệu quả Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan, tổ chức bổ trợ tư pháp với những lộ trình và bước đi thích hợp.

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Bộ chính trị về cải cách tư pháp đến năm 2020 là việc hoàn thiện các chế định bổ trợ tư pháp. Để nâng cao hoạt động và chất lượng của các cơ quan, tổ chức bổ trợ tư pháp cần thực hiện tốt các yêu cầu sau:

Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ về số lượng, có phẩm chất chính trị, đạo đức, có trình độ chun mơn. Hồn thiện cơ chế bảo đảm để luật sư thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên tòa, đồng thời xác định rõ chế độ trách

nhiệm đối với luật sư. Nhà nước tạo điều kiện về pháp lý để phát huy chế độ tự quản của tổ chức luật sư; đề cao trách nhiệm của các tổ chức luật sư đối với thành viên của mình;

Hồn thiện chế định giám định tư pháp. Nhà nước cần đầu tư cho một số lĩnh vực giám định để đáp ứng yêu cầu thường xuyên của hoạt động tố tụng. Thực hiện xã hội hóa đối với các lĩnh vực có nhu cầu giám định khơng lớn, khơng thường xuyên. Quy định chặt chẽ, rõ ràng về trình tự, thủ tục, thời hạn trưng cầu và thực hiện giám định. Ban hành quy chuẩn giám định phù hợp với từng lĩnh vực. Xác định rõ cơ chế đánh giá kết luận giám định, bảo đảm đúng đắn, khách quan để làm căn cứ giải quyết vụ việc;

Xây dựng lực lượng cảnh sát hỗ trợ tư pháp chính quy, đáp ứng kịp thời hoạt động xét xử, thi hành án.

Hồn thiện chế định cơng chứng. Xác định rõ phạm vi của công chức và chứng thực, giá trị pháp lý của văn bản công chứng. Xây dựng mơ hình quản lý nhà nước về cơng chứng theo hướng Nhà nước chỉ tổ chức cơ quan công chứng thích hợp; có bước đi phù hợp để xã hội hóa cơng việc này.

Một phần của tài liệu về kinh tế: trong nh÷ng năm qua (2000 2007), kinh tế của tønh tiếp tục tăng trưởng khá và tương đối toàn diện, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội được tăng cường (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w