Lễ hội Róong pọoc gắn liền với đời sống tâm linh và tín ngưỡng của
người Giáy, góp phần làm nên bản sắc văn hóa của cộng đồng người Giáy ở Sa Pa nói riêng và cộng đồng người Giáy ở Lào Cai nói chung. Cây cột nêu có vịng nhật nguyệt chính là cây vũ trụ, cây trung tâm của lễ hội. Cây này có tác dụng làm cầu nối cho thế giới dương thế và thế giới thần linh, giữa đất trời và con
người. Khu dựng cột nêu được coi là linh hồn của lễ hội, đây chính là sự linh
thiêng mà tồn thể bà con người Giáy cũng như một số dân tộc khác tin tưởng. Tổ chức lễ hội Róong pọoc để người Giáy nhớ về cội nguồn, ở đây tính cố kết cộng đồng được phản ánh rõ nét, đồng thời bảo tồn và phát huy được
bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Giáy.
Lễ hội cịn là nơi trình diễn các biểu tượng trong văn hóa của người Giáy, điển hình là vịng nhật nguyệt (mặt trời, mặt trăng) được treo trên ngọn cây nêu. Vịng phơng mặt trời được dán giấy đỏ làm biểu tượng mặt trời,
vịng phơng mặt trăng được dán giấy vàng làm biểu tượng mặt trăng. Người Giáy thờ mặt trời và mặt trăng với ý nghĩa mong muốn âm dương kết hợp.
Biểu tượng cây măng, quả cịn và phơng cịn mang tính phồn thực. Cây măng, quả còn tượng trưng cho dương vật và phơng cịn tượng trưng cho âm vật. Âm dương hòa hợp tạo ra sức mạnh để phát triển, sinh sơi nảy nở, được
mùa. Khi ném cịn làm thủng phơng cịn trên ngọn cây nêu có nghĩa làm âm dương giao hòa tạo ra sự phát triển vĩnh cửu.
Trên mâm lễ, người ta còn bày con cá, con vịt, đây là những con vật sống dưới nước nên biểu tượng cho nước, bởi có nước mới tồn tại sự sống và mùa màng mới tươi tốt... Ta cũng bắt gặp những bát Xôi nhiều màu - theo quan niệm của người Giáy gọi là “ háu ẻ bảo sao” (xôi trai gái), bởi màu sắc là biểu hiện sự tươi trẻ, còn trộn lẫn với nhau là sự giao hòa, gắn kết của tuổi trẻ của con người.
Trong quá trình thực hành phần lễ, người Giáy phân công một đội nhạc chuyên phục vụ tạo ra tính chất trang trọng trong lễ hội dân gian, tạo ra sản phẩm tinh thần làm cho người dân quên đi mọi khó khăn vất vả trong một
năm... Như vậy, có thể thấy đời sống tinh thần của người Giáy khá phong phú và đa dạng, tính chất thiêng hóa các vị thần thành trong lễ hội được đề cao.
Người dân luôn quan niệm “có thờ có thiêng có kiêng có lành” do đó phần lễ
được diễn ra trang trọng và thành tâm của các hộ gia đình thơng qua cách
thức bày sắm mâm lễ cũng như các lễ vật bày trên mâm. Tiếng kèn Pí lè, tiếng trống chiêng kết hợp tiếng nạo bạt giống như một bản nhạc hòa tấu mang âm hưởng của sự thỉnh cầu và mong muốn được thần linh trợ giúp, che chở và phù hộ... kết hợp là lời cúng, bài khấn xin dựng cột nêu, tiếng kèn Pí lè rước thầy cùng mâm lễ chung và các mâm lễ riêng của từng hộ gia đình về lán thờ để khấn tế đất trời cùng thần linh thổ địa trong vùng, tiếng nhạc trống
chiêng làm âm vang cả núi rừng, lời cúng càng thêm huyền ảo và tính thiêng lễ hội được phản ánh rõ nét. Đó là sản phẩm tinh thần mà phần lễ cũng như phần hội đem lại cho người dân và người tham dự lễ hội.
Lễ hội là không gian thực hành và trao truyền các trò chơi, trị diễn nghi lễ, trong đó có kéo co. Hàng năm, người Tày, Giáy tổ chức nhiều lễ hội truyền thống nhưng kéo co chỉ được tổ chức thực hiện trong lễ hội xuống đồng đầu năm mới. Bởi vậy, kéo co đã trở thành một trị diễn quan trọng
khơng thể thiếu trong lễ hội xuống đồng của người Tày, Giáy. Kéo co trở
thành một nghi thức dân giắn gắn liền với tín ngưỡng cầu mùa của người Tày, Giáy. Ngồi ra, kéo co trong lễ hội cịn thể hiện tinh thần đồn kết gắn bó,
giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong cộng đồng. Nó là biểu tượng cho sự đoàn kết, sức mạnh, tinh thần tập thể. Thời gian và địa điểm tổ chức kéo co luôn gắn liền với thời gian, địa điểm tổ chức lễ hội xuống đồng. Địa điểm tổ
đặc điểm của mỗi làng. Như vậy, không gian biểu diễn của kéo co chính là
khơng gian thu nhỏ của làng bản, của đồng ruộng, của sông suối, của đất trời - nơi mà con người và thiên nhiên có sự gắn bó hịa hợp.