- Tạo việc làm cho người lao động 4000 lao động
3.2.5.14. Tăng cường lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước
Sự lãnh đạo cua Đảng, quản lý cua Nhà nước có ý nghĩa quyết định tới tạo việc làm cho thanh niên nông thôn Vũng Liêm. Thực tế trong nhiều năm qua cho thấy tỉnh, thành phố nào quan tâm, có chu trương, chính sách đúng thể hiện sự lãnh đạo chỉ đạo thực hiện tốt các chỉ thị, chính sách cua Đảng và Chính phu thì vấn đề việc làm cho lao đợng nông thôn có hiệu quả. Ngược lại, nơi nào không quan tâm, thiếu những giải pháp tở chức thực hiện thì bợc lợ nhiều sai lầm, tồn tại. Để khắc phục những hạn chế trong công tác lãnh đạo cua cấp uy đảng, quản lý cua Nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, huyện Vũng Liêm cần thực hiện tốt một số giải pháp sau:
Đối với các cấp ủy đảng:
Thứ nhất, cần phải xây dựng được đường lối chiến lược phát triển kinh tế -
xã hội, đặc biệt là chiến lược về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn và việc làm một cách đúng đắn, khoa học, phù hợp với thực tiễn cua địa phương. Vấn đề này phải được thực hiện rõ trong Văn kiện Đại hội Đảng bộ các cấp, xin ý kiến đóng góp cua nhân dân trong hụn, được trình nghị sự cua Đại hợi và trở thành nghị quyết cua Đại hội Đảng bộ các cấp cua huyện trong nhiệm kỳ tới.
Thứ hai, phải biến nghị quyết cua Đại hội Đảng bộ các cấp, đặc biệt là
nghị quyết về giải quyết việc làm trở thành hiện thực cua cuộc sống bằng cách: Tuyên truyền sâu rộng, làm chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức cua các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội và trong toàn thể nhân dân về chu trương, đường lối phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm cua vùng;
Thứ ba, đưa vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn là một
trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng cua đảng bộ, chi bộ; là một trong những nội dung quan trọng để xem xét, đánh giá việc hoàn thiện nhiệm vụ cua chi bộ, đảng bộ trong mỗi kỳ sinh hoạt đảng; là tiêu chí trọng yếu (cơ
bản) để phân loại đảng viên hoàn thành nhiệm vụ và xếp loại chi bộ; Đảng bộ (trong sạch vững mạnh và các danh hiệu khác...) sau mỗi năm sinh hoạt.
Đối với chính quyền:
- Ủy ban nhân dân huyện Vũng Liêm phải nhanh chóng xây dựng được ”chiến lược” giải quyết việc làm từ nay đến năm 2015, chấm dứt cung cách xây dựng chính sách việc làm ngắn hạn” kiểu "ăn đông, chấp vá” như thời gian vừa qua.
- Chấn chỉnh, kiện toàn hệ thống tổ chức giải quyết việc làm ở các cấp: huyện - xã- ấp. Bố trí cán bộ chuyên trách có năng lực và phẩm chất tốt ở những ”mắt khâu” then chốt, xóa bỏ các tổ chức trung gian, hình thành hệ thớng tở chức chỉ đạo chương trình tạo việc làm theo hình thức trực tuyến: "từ trung ương, tỉnh xuống huyện xuống xã” và ”tỉnh xuống cơ sở” (cơ quan, trường - lớp dạy nghề và các tổ chức xã hội... có liên quan đến vấn đề giải quyết việc làm).
- Chấn chỉnh nhiệm vụ, nợi dung chương trình, cơ cấu ngành nghề đào tạo cua các trường dạy nghề, các trung tâm và cơ sở dạy nghề trên địa bàn, nhằm đảm bảo nguồn nhân lực sau khi được đào tạo đáp ứng được nhu cầu cua thị trường sức lao động cả về chất lượng và cơ cấu nghề nghiệp.
- Có chính sách ưu tiên thu hút những ngành nghề có khả năng giải quyết việc làm cho số đông lao động phổ thông. Đồng thời chú trọng phát triển song song ngành nghề ở cả hai lĩnh vực: truyền thống (doanh nghiệp vừa và nhỏ) lẫn hiện đại (doanh nghiệp có công nghệ tiên tiến) cả ở nông thôn và thành thị để thu hút lao động trẻ ở nông thôn.
- Tăng cường quản lý nhà nước bằng chính sách, pháp luật đối với mọi hoạt động liên quan đến các vấn đề tạo mở việc làm. Đảm bảo mọi hoạt động như: tư vấn, hỗ trợ, đào tạo, sản xuất kinh doanh tạo mở việc làm... được tự do, thông thoáng trong khuôn khổ pháp luật quy định. Xử lý nghiêm minh theo luật định đối với bất kỳ tổ chức và cá nhân nào có hành vi vi phạm đến chính sách lao động và việc làm.
Tạo việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đơ thị hóa,quá trình hợi nhập ở Vũng Liêm khơng chỉ là công việc bức xúc trước mắt, mà còn là vấn đề mang tính chiến lược lâu dài. Qua nghiên cứu vấn đề này, có thể rút ra một số kết luận sau:
- Khác với lao động các ngành, lĩnh vực khác, lao động nông nghiệp có đặc điểm riêng biệt: cung lao động nông nghiệp mang tính chất tự có, gắn liền với những đặc điểm cua dòng họ, gia đình, làng xã, dân tợc, tơn giáo, thời đại; cầu lao động nông nghiệp có tính chất thời vụ, gắn liền với tính chất mùa vụ cua sản xuất nông nghiệp; chất lượng lao động nông nghiệp thấp, hầu hết không có chuyên môn kỹ thuật; hoạt động cua lao động nông nghiệp thường bó hẹp ở quy mơ hợ gia đình và khả năng tự tạo việc làm cua lao động nông nghiệp hạn chế. Chính vì thế, quá trình đơ thị hóa, đặc biệt là đơ thị hóa nông thôn có tác động rất lớn đến việc làm cua lao động nông nghiệp cả tích cực lẫn tiêu cực.
- Vũng Liêm, một huyện nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm cua tỉnh Vĩnh Long, có quốc lộ 53 đi qua, nối liền thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần Thơ đã tạo lợi thế cho Vũng Liêm phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt, sau khi cầu Mỹ Thuận được khánh thành (năm 2000), và Cầu Cần Thơ được khánh thành (2010), gắn liên với đường bộ còn nối kết với đường thuỷ sông Hậu và sông Cổ Chuyên nối liền với các tỉnh trong vùng và thành phố Hồ Chí Minh nên thuận lợi cho việc giao lưu hàng hoá ngày càng rộng mở. Vũng Liêm những năm qua có tốc độ đô thị hóa nhanh, đi liền với nó là tình trạng thiếu việc làm, khơng tìm được việc làm cua lực lượng lao đợng, đặc biệt là lao động nông nghiệp vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất rất lớn. Trước tình trạng đó, Vũng Liêm đã sử dụng nhiều biện pháp để tạo việc làm như thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hợi (chương trình phát triển nơng nghiệp, chương trình phát triển công nghiệp, tiểu thu công nghiệp, dịch vụ); thực hiện các đề án cho vay vốn hỗ trợ giải quyết việc làm; đẩy mạnh
xuất khẩu lao động; chấn chỉnh và nâng cao hiệu quả hoạt động dạy nghề, dịch vụ việc làm, thông tin thị trường sức lao động... Kết quả từ năm 2006 - 2010, huyện Vũng Liêm đã tổ chức đào tạo nghề cho 15.000 lao động nông thôn, người tàn tật, người dân tộc thiểu số và lao động thuộc các hộ nghèo, cận nghèo. Trong đó, ngân sách trung ương 10.861 triệu đồng, ngân sách địa phương và nguồn xã hội hoá 2.447 triệu đồng, nguồn xã hội hóa dạy nghề 139 triệu đồng.
- Mặc dù đạt được những kết quả như trên, song vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp ở Vũng Liêm vẫn còn nhiều bất cập như: chất lượng việc làm mới chưa cao, cơ cấu lao đợng lạc hậu; tình trạng khơng tìm được việc làm, thiếu việc làm cua lao động nông nghiệp, nhất là lao động nông nghiệp bị thu hồi đất còn cao; việc thực hiện chính sách giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp còn nhiều điểm chưa hợp lý, hoạt động cua hệ thống công cụ hỗ trợ giải quyết việc làm cua tỉnh còn nhiều yếu kém và sức ép giải quyết việc làm cho lao đợng nơng nghiệp trong quá trình đơ thị hóa lớn, trong khi chất lượng lao động nông nghiệp rất thấp.
- Để thực hiện được mục tiêu và phương hướng giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp cua huyện đến năm 2015 và những năm tiếp theo. Vũng Liêm cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
+ Giải pháp về quy hoạch.
+ Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn trên cơ sở đào tạo nhiều việc làm cho thanh niên nông thôn.
+ Đẩy mạnh việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
+ Giải pháp về cơ chế, chính sách đối với lao động nông nghiệp bị thu hời đất trong quá trình đơ thị hóa.
+ Phát triển và đa dạng hóa các hình thức tở chức sản x́t kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động.
+ Giải pháp khắc phục những khó khăn, hạn chế và nâng cao chất lượng nguồn lao động ở nông thôn.
+ Tăng cường sự lãnh đạo cua cấp uy đảng, quản lý cua Nhà nước. - Giải quyết việc làm cho lao đợng nơng nghiệp trong quá trình đơ thị hóa là vấn đề mang tính chiến lược. Trên đây chỉ là những nghiên cứu bước đầu. Vấn đề này cần phải tiếp tục nghiên cứu.
Khi nghiên cứu vấn đề “việc làm cho lao động ở nông thôn huyện Vũng
Liêm”, luận văn xác định, người lao động nông thôn là những người lao động
nói chung được quy định trong Bộ luật lao động nhưng sinh sống và làm việc ở nông thôn, công việc cua họ gắn liền với điều kiện tự nhiên nơi họ sinh sống và chịu tác động bởi những đặc điểm kinh tế - xã hợi ở nơng thơn.
Chính vì thế vấn đề “việc làm cho người lao động ở nông thôn huyện
Vũng Liêm” được xem xét từ khái niệm việc làm nói chung và việc làm cua
người dân lao động ở nông thôn nói riêng trong điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở nông thôn dưới tác động cua công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó là cơ sở lý luận để luận văn nghiên cứu, khảo sát tình hình giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn ở huyện Vũng Liêm.
Luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn và các giải pháp tạo việc làm huyện Vũng Liêm gắn với đề án đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề và tạo việc làm cua huyện, cần quan tâm giải quyết trong thời gian tới.