Đặc trưng của đơ thị hóa

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long (Trang 56 - 57)

- Tạo việc làm cho người lao động 4000 lao động

2.1.6.2. Đặc trưng của đơ thị hóa

- Đơ thị hóa không phải là kết quả mà là mợt quá trình lâu dài diễn ra trên mơt khơng gian lãnh thổ rộng lớn.

- Tiền đề cơ bản cua đô thị hóa là sự phát triển công nghiệp hay cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong quá trình đơ thị hóa có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ dựa vào nông nghiệp là chu yếu sang sản xuất công nghiệp, thương mại và dịch vụ.

- Đơ thị hóa là quá trình hình thành, nâng cấp và mở rợng quy mơ đô thị với cơ sở hạ tầng hiện đại.

- Các làn sóng di cư từ nông thôn đến thành thị làm tăng nhanh quy mô dân số đô thị, tạo sự chuyển dịch từ lối sống phân tán, mật độ dân số thưa thớt sang lối sống tập trung, mật độ dân số cao. Điều đó dẫn đến sự bố trí lại dân cư, thay đổi cơ cấu giai cấp, phân tầng xã hội.

- Không gian đô thị ngày càng mở rộng cùng với nó là sự thu hẹp đất nông nghiệp để phát triển các khu đô thị mới, khu công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch.

- Tốc độ và quy mô hội tụ kinh tế đô thị ngày càng tăng cao, thể hiện ở sự gia tăng cua quy mô và tốc độ thu hút vốn, gia tăng số lượng và quy mô các các đơn vị kinh tế.

- Chuyển từ lối sống nông thôn sang lối sống đô thị, từ văn hóa làng xã sang văn hóa đô thị, từ văn minh nông nghiệp sang văn minh cơng nghiệp.

- Cùng với quá trình đơ thị hóa là sự thay đổi về cơ chế, chính sách phát triển và quản lý đô thị.

Ngoài những đặc trưng chung trên, đô thị hóa cua Việt Nam còn có đặc trưng riêng gắn liền với đặc điểm cua nước nông nghiệp truyền thống, đó là đơ thị hóa có tính chất điển hình. Tính chất khơng điển hình có ng̀n gớc từ sự tồn tại đan xen, hòa trộn giữa nông thôn và thành thị ở mọi phương diện, từ không gian địa lý, cơ sở hạ tầng, dân cư, tôn giáo, văn hóa cho đến các hoạt động kinh tế. Ấp, khóm cư dân nông thôn hoạt động nông nghiệp với nếp sống ấp, khóm, xã truyền thống vẫn còn đang hiện hữu ngay trong hầu hết các đô thị ở Việt Nam.

Mức độ đô thị hóa (hay còn gọi là trình đợ đơ thị hóa) gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động. Mức độ đô thị hóa thường đươc đo bằng các tiêu chí sau: Mức độ tập trung dân số: mật độ dân số, quy mô dân số và tỷ trọng dân số trong khu vực đô thị; tỷ lệ % lực lượng lao động phi nông nghiệp; mức độ hiện đại cua cơ sở hạ tầng; tỷ lệ % kinh tế phi nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế đô thị; vai trò cua trung tâm hành chính, văn hóa, chính trị, kinh tế cua đô thị,…

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w