Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long (Trang 80 - 82)

- Tạo việc làm cho người lao động 4000 lao động

3.2.1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa

sản xuất hàng hóa

Vũng Liêm là mợt địa phương có lợi thế về sản xuất nông nghiệp, với sản phẩm đa dạng như lúa gạo, trái cây, gia súc, gia cầm và thuy sản. Những

sản phẩm này gần như có quanh năm. Tuy nhiên, để đột phá trong phát triển nông nghiệp, huyện Vũng Liêm cần chọn ra cho mình sản phẩm chu lực để thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp có hiệu quả, tạo cơ hội giải quyết việc làm cho người lao động, đặc biệt là cho lao động nông nghiệp.

Hướng đến một nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tở chức sản xuất hợp lý, đời sống vật chất, tinh thần cua dân cư nông thôn không ngừng được nâng lên..., Vũng Liêm tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ X cua Đảng bợ hụn, chương trình hành đợng thực hiện Nghị qút Hợi nghị Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn với những giải pháp chủ yếu sau:

Một là, xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, đồng

thời phát triển công nghiệp, tiểu, thu công nghiệp và dịch vụ nông thôn. Tập trung chỉ đạo làm tốt công tác quy hoạch; tổ chức lại sản xuất phù hợp với điều kiện cụ thể cua từng vùng, địa phương.

Hai là, tiếp tục đầu tư xây dựng, hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã

hội theo hướng phục vụ phát triển sản xuất, vận chuyển hàng hóa, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sinh hoạt, học tập, chăm sóc sức khỏe người dân

Ba là, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cua người dân nông thơn.

Tiếp tục thực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo, phấn đấu đến năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 6%. Thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, nâng cao chất lượng thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, phát triển các phong trào văn hóa, thể thao ở nông thôn.

Bốn là, đổi mới và xây dựng các hình thức tở chức sản x́t, dịch vụ có

hiệu quả ở nông thôn. Khuyến khích, tạo điều kiện cho người dân tham gia phát triển các loại hình hợp tác sản x́t kinh doanh; xây dựng mơ hình doanh nghiệp nơng nghiệp thích hợp gắn với liên kết hoặc tích tụ ruộng đất để hình

thành vùng sản xuất hàng hóa lớn, tạo điều kiện đưa công nghiệp vào phục vụ nông nghiệp.

Năm là, tiếp nhận, chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học - công

nghệ, đào tạo, thu hút ng̀n nhân lực phục vụ quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Tiếp tục đầu tư nâng cao chất lượng công tác khuyến nông, khuyến ngư, chuyển giao và ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất, nhất là công tác giống, kỹ thuật sản xuất tiên tiến, ứng dụng cơ giới hóa... nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh cua nông sản hàng hóa, góp phần nâng cao thu nhập cua người dân.

Sáu là, thực hiện tốt các chính sách để khai thác các nguồn lực phát

triển nhanh kinh tế - xã hội nông thôn. Triển khai thực hiện đầy đu, kịp thời các chính sách cua Trung ương, đồng thời xây dựng một số chính sách cua địa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.

Bảy là, tăng cường sự lãnh đạo cua Đảng, quản lý cua Nhà nước, phát

huy sức mạnh cua các đoàn thể chính trị - xã hội ở nông thôn, nhất là hội nông dân trong thực hiện các dự án nâng cao đời sống, phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w