- Tạo việc làm cho người lao động 4000 lao động
3.2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp
Một trong những hướng phát triển công nghiệp cua Vũng Liêm giai đoạn 2010 - 2015 là: đầu tư phát triển mạnh công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến các sản phẩm từ nông nghiệp, thuy hải sản, công nghiệp cơ khí chế tạo phục vụ cho quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, phát triển tiểu thu cơng nghiệp, nhất là các ngành nghề trùn thớng, hh́ình thành mợt sớ khu công nghiệp tập trung tại từng địa phương và cho cả vùng nhằm thu hút đầu tư có trọng điểm với những dự án kinh tế lớn, tập trung đột phá phát triển công nghiệp - tiểu thu công nghiệp như các trại đóng ghe
xuồng, trại cưa, trại mộc, làm gạch ngói, gốm mỹ nghệ, nhà máy xay xát lúa gạo, hãng chế biến nước mắm được tạo lập thành các khu vực nghề nghiệp dọc theo những con sông rạch lớn, chung quanh các tuyến đường thuy - bộ quan trọng, nhất là dọc theo sông Cổ Chiên, sông Măng Thít… Và nhiều nghề thu công khác nữa, đặc biệt là các ngành nghề chế biến lương thực - thực phẩm như làm bún, hu tiếu, tương chao, tàu hũ, nước tương, nước ngọt, bánh kẹo… lại “hội tụ” trong cư dân đô thị, tại các xã, thị trấn cua huyện Vũng Liêm.
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi khuyến khích mọi thành phần kinh tế, phát triển mạnh công nghiệp nông thôn, nhất là công nghiệp chế biến, sử dụng nguyên liệu tại chỗ có khả năng thu hút nhiều lao động như các ngành may mặc, giày da, vật liệu xây dựng, chế biến lương thực thực phẩm, bánh kẹo, vệt chiếu, đang lục bình...
- Bố trí lại cơ cấu đầu tư ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn, quy hoạch khu công nghiệp vùng để giảm bớt áp lực tập trung ở nơng thơn, đởi mới và xây dựng các hình thức tở chức sản x́t, dịch vụ có hiệu quả ở nông thôn. Khuyến khích, tạo điều kiện cho người dân tham gia phát triển các loại hình hợp tác sản x́t kinh doanh; xây dựng mơ hình doanh nghiệp nơng nghiệp thích hợp gắn với liên kết hoặc tích tụ ṛng đất để hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn, tạo điều kiện đưa công nghiệp vào phục vụ nông nghiệp.
- Tiếp nhận, chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ,
đào tạo, thu hút nguồn nhân lực phục vụ quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Tiếp tục đầu tư nâng cao chất lượng công tác khuyến nông, khuyến ngư, chuyển giao và ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất, nhất là công tác giống, kỹ thuật sản xuất tiên tiến, ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất và trong thu hoạch... nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh cua nông sản hàng hóa, góp phần nâng cao thu nhập cua người dân.
- Tiếp tục thực hiện tốt các chính sách để khai thác các nguồn lực phát
triển nhanh kinh tế - xã hội nông thôn. Triển khai thực hiện đầy đu, kịp thời các chính sách cua Trung ương, đồng thời xây dựng một số chính sách cua địa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
Tăng cường sự lãnh đạo cua Đảng, quản lý cua Nhà nước, phát huy sức mạnh cua các đoàn thể chính trị - xã hội ở nông thôn, nhất là hội nông dân trong thực hiện các dự án nâng cao đời sống, phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn.