Q trình xây dựng nông thôn mớ

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long (Trang 34 - 36)

Với mục tiêu xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 theo bộ tiêu chí nông thôn mới bao gồm 19 tiêu chí trên các lĩnh vực như: Quy hoạch; giao thông; thuy lợi; điện; trường học; cơ sở vật chất văn hóa; chợ; bưu điện; nhà ở dân cư; thu nhập; tỷ lệ hợ nghèo; cơ cấu lao đợng; hình thức tở chức sản x́t; giáo dục; y tế; văn hóa; môi trường; hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh; an ninh chính trị, trật tự xã hội được giữ vững, ổn định. Vũng liêm đưa

ra mục tiêu xây dựng nông thôn mới đến năm 2015 phải đạt 4/19 xã nông thôn mới, các xã còn lại đạt từ 10 tiêu chí xã nông thôn mới trở lên.

Để đạt được mục tiêu về xây dựng xã nông thôn mới đến năm 2020, huyện cần lưu ý đến một số vấn đề trọng tâm, như sau:

Thứ nhất là, phải đặt nông dân vào trung tâm cua sự phát triển nông

thôn, lấy cộng đồng dân cư là chu thể xây dựng nông thôn mới, nhất là tạo được sự đồng thuận cua người dân. Do đó, việc tun trùn sâu rợng bằng nhiều hình thức đến từng hợ gia đình để người dân hiểu và thay đổi tư duy, nhận thức, cách nghĩ, cách làm. Vấn đề làm sao để người dân phải tự ý thức tham gia xây dựng nông thôn mới là rất quan trọng.

Việc quy hoạch, quản lý quy hoạch và quản lý tài nguyên người dân phải được tham gia (nhất là cán bộ địa phương) bàn bạc, góp ý ngay từ đầu, khi triển khai thì người dân được quyết định cái gì làm trước, cái gì làm sau phù hợp với ng̀n lực cua chính họ, phù hợp nguồn lực cua địa phương và cua Trung ương hỗ trợ để đạt hiệu quả nhất, cơng trình nào mà người dân làm được thì để người dân làm, làm cho từng người dân tự giác chỉnh trang nhà cửa cua họ theo quy hoạch chung cua xã, làm cho người nông dân phải thực sự hiểu được, thấy được là họ làm cho chính mình. Từ đó, mà người dân sẽ nỗ lực vượt khó để cùng với Nhà nước xây dựng thành công xã nông thôn mới.

Thứ hai là, xây dựng nông thôn mới phải trên nền tảng cơ bản là nông

dân có tri thức, cho nên phải giữ lại hồn quê trong đô thị, bởi khi xã hội ngày càng phát triển, vùng nông thôn cũng sẽ chịu nhiều tác động nên nhiều nét văn hóa truyền thống dần bị mai một lãng quên. Nông thôn mới nhưng phải kế tiếp được trùn thớng hàng nghìn năm cua nơng thơn Việt Nam. Đó cũng là khía cạnh giữ gìn bản sắc văn hoá dân tợc.

Thứ ba là, nhiều nơi đội ngũ cán bộ xã chưa năng động sáng tạo, chưa

tích cực trong nhiệm vụ được giao cũng vì mợt lý do, họ chưa được trang bị những kiến thức cần thiết. Do đó, đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là việc làm cấp bách, nhằm nâng cao hiệu

lực, hiệu quả quản lý cua chính quyền cấp xã, để bản thân họ và họ có thể dẫn dắt người dân tham gia vào các nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới tích cực và hiệu quả. Nhà nước cần phải quan tâm đến chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức cấp xã ngày càng thõa đáng hơn.

Thứ tư là, việc thay đổi tập quán sản xuất, sinh hoạt đã có từ nhiều đời

nay với nông dân khơng thể giải qút mợt sớm mợt chiều. Vì thế, để giải qút chuyển đởi cơ cấu lao đợng thì bên cạnh việc mở các lớp đào tạo nghề ngắn hạn, cần mở các lớp dài hạn hơn để nông dân được học và thực hành thường xuyên, liên tục, có hệ thống hơn. Đào tạo nghề cho nông dân cũng cần quan tâm đến lợi thế so sánh cua địa phương (nguồn nguyên liệu, nét văn hoá cua địa phương…) để tạo điều kiện làm nghề và phát triển nghề nghiệp về sau được bền vững, gắn bó với địa phương, tránh trường hợp lao động ồ ạt di chuyển sang nơi khác; Thay đởi tập quán, hình thức sản x́t chuyển dần làm ăn cá thể sang hình thức sản x́t tập thể mà nờng cớt là tổ hợp tác sản xuất và hợp tác xã nông nghiệp, dần thay thế sức lao động con người bằng cơ giới hoá để nâng cao chuỗi giá trị hàng hoá nơng sản.

Chương trình xây dựng xã nông thôn mới rất rộng, lâu dài, mang tính chiến lược cần có lợ trình cụ thể, nó liên quan nhiều cấp, nhiều ngành. Vì vậy, cần có sự phới hợp chặt chẽ giữa các cấp các ngành để cùng triển khai thực hiện. Do đó, từng cấp, ngành và các đơn vị có liên quan ngay bây giờ phải xây dựng đề án, dự án hỗ trợ xây dựng xã nông thôn mới cua địa phương, ngành mình để đến năm 2020 đạt được 19 bộ tiêu chí cua huyện. Nhất là vai trò cua Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới cua huyện có các giải pháp cụ thể, khả thi để thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng nơng thơn mới ở huyện Vũng liêm và hoàn thành mục tiêu Nghị quyết đại hội X cua huyện đã đề ra.

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w