- Tạo việc làm cho người lao động 4000 lao động
2.1.6.3. Tác đợng của đơ thị hóa tới việc làm của lao động nông thôn
* Tác động tích cực:
Đơ thị hóa tạo ra nhiều việc làm mới trong các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, thương mại và dịch vụ. Để tiến hành đô thị hóa đòi hỏi phải thúc
đẩy xây dựng, cải tạo, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật với việc hình thành các khu công nghiệp, khu du lịch, thương mại, khu đô thị mới ngày càng hiện đại. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại sẽ kích thích gia tăng sự hội tụ các nguồn đầu tư cho sản xuất thúc đẩy các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp diễn ra ngày càng sôi động, đa dạng hóa và phát triển các nghành nghề công nghiệp, xây dựng, thương mại và dịch vụ…đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đô thị hóa từ đó tạo nhiều việc làm mới trong công nghiệp, xây dựng, thương mại và dịch vụ.
Đô thị hóa tạo nhiều việc làm trong khu vực kinh tế không chính thức. Đô thị hóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập và mức sống cua dân cư đô thị làm nảy sinh các nhu cầu ngày càng cao về vật chất và tinh thần. Để đáp ứng được các đòi hỏi sản xuất và dịch vụ phải được mở rộng kéo theo sự phát triển đa dạng các nghành nghề, tạo nhiều việc làm mới. Trong đó đáng chú ý là sự hình thành và phát triển mợt cách tự phát khu vực kinh tế không chính thức với những hoạt động kinh tế quy mô nhỏ, không đăng ký, khơng đòi hỏi trình đợ chun mơn kỹ tḥt như bán hàng rong, các dịch vụ, buôn bán nhỏ tại nhà, trên vỉa hè, giúp việc gia đình, lao đợng tự do… sự phát triển các khu vực kinh tế không chính thức tạo ra nhiều việc làm, góp phần giải quyết việc làm cho một lực lượng lao động không nhỏ, không có tay nghề, lao động nhập cư, lao động nông nghiệp thuộc diện thu hồi đất sản xuất, lao động dôi dư do sắp xếp lại các đơn vi kinh tế.
Đô thị hóa làm tăng việc làm tạm do quy hoạch mở rộng không gian đô thị, cải tạo, nâng cấp, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế. Để tiến hành đô thị hóa đòi hỏi quy hoạch mở rộng không gian đô thị, cải tạo, nâng cấp, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế. Theo đó, nhiều việc làm tạm thời trong lĩnh vực xây dựng và dịch vụ nhỏ được tạo ra như phụ hờ trong xây dựng các cơng trình, cơng nhân cầu đường, lái xe… với sự xuất hiện cua những việc làm tạm thời này sẽ góp phần giải quyết việc làm cho những lao đợng chân tay, khơng có trình đợ
chuyên môn kỹ thuật. Ngoài ra đô thị hóa còn thúc đẩy thực hiện các chương trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở khu vực nông thôn đặc biệt là sự phát triển công nghiệp chế biến và đa dạng hóa các ngành nghề tiểu thu công nghiệp. Từ đó, thu hút một bộ phận lao động nông nhàn, lao động dư thừa từ nông nghiệp (do không còn đất nông nghiệp để sản xuất) vào làm việc và tăng thời gian làm việc ở khu vực nông thôn.
Đô thị hóa làm thay đổi cơ cấu việc làm. Trong quá trình đơ thị hóa do có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế dựa vào nông nghiệp là chu yếu sang công nghiệp, thương mại và dịch vụ mà cơ cấu việc làm thay đổi mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển kinh tế đô thị, cơ cấu việc làm thay đổi theo các xu hướng khách quan sau:
- Tăng việc làm trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, giảm việc làm trong lĩnh vực nông nghiệp.
- Tăng việc làm đòi hỏi trình đợ lao đợng cao, giảm việc làm đòi hỏi trình đợ lao đợng thấp, nhất là lao động phổ thông.
- Tăng việc làm có năng suất, thu nhập cao, giảm việc làm có năng suất, thu nhập thấp.
Sự thay đổi cơ cấu việc làm trong quá trình đơ thị hóa theo các xu hướng trên đây xuất phát từ sự gia tăng hội tụ các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp ở đô thị khi mà những lợi thế và các nguồn lực dồi dào ở đô thị ngày càng được tận dụng khai thác tối đa như: chi phí giao dịch thấp, giao thông vận tải thuận lợi, cơ sở hạ tầng hiện đại, nguồn vốn đầu tư cho sản xuất phi nông nghiệp hội tụ ngày càng nhiều, thông tin, tiến bộ cua khoa học công nghệ…ở khía cạnh khác việc tiến hành các nội dung để đẩy mạnh đô thị hóa như quy hoạch mở rộng không gian đô thị, cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật các khu công nghiệp, đường sá, xây dựng các khu thương mại, dịch vụ tập trung, thực hiện thay thế lao động thu công bằng cơ khí, tăng cường áp dụng các tiến bộ cua khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát triển tự động hóa
nhiều lĩnh vực, ngành nghề…cũng là tác nhân trực tiếp làm thay đổi cơ cấu việc làm.
Đô thị hóa làm tăng khả năng tự tạo việc làm và tìm kiếm việc làm cua người lao đợng, trình đợ người lao đợng tăng lên. Trước u cầu trình đợ lao đợng ngày càng cao và áp lực về việc làm do gia tăng dân số, lao động hội tụ ngày càng cao ở đô thị theo xu hướng đô thị hóa, một bộ phận người lao động nhất là lao động trẻ ḅc phải tự trang bị cho mình trình đợ chun mơn kỹ thuật nhất định. Do đó, trong quá trình đơ thị hóa tự phát sẽ hướng mợt bợ phận lao đợng tham gia vào các chương trình giáo dục, đào tạo. Đờng thời cùng với quá trình đơ thị là việc chuyển biến nhận thức về dân số và kế hoạch hóa gia đình. Sự chuyển biến này thể hiện qua việc chuyển từ mơ hình đại gia đình nhiều thế hệ, đơng con cua xã hội nông thôn truyền thống sang mơ hình gia đình ít con theo kiểu đơ thị. Vì vậy, những người lao đợng và những người thân trong gia đình có điều kiện thuận lợi về thời gian, tiền bạc, công sức… để ưu tiên đầu tư cho giáo dục, đào tạo, nâng cao trình đợ lao đợng, vừa làm giảm áp lực về nhu cầu phải giải quyết việc làm hiện tại ở đô thị vừa nâng cao khả năng tự tạo việc làm hoặc tìm kiếm việc làm trong tương lai cho bản thân và con em họ; thị trường sức lao động hoạt động sôi nổi hơn - do tốc độ đơ thị hóa càng cao thì tớc đợ tăng trưởng việc làm và tớc đợ hội tụ dân số và lao động ở đô thị có quy mô càng lớn. Sự gia tăng về cả hai phía cung và cầu lao động cùng với môi trường kinh tế năng động như đô thị chính là những điều kiện cơ bản để phát triển mạnh mẽ các hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, giáo dục, đào tạo nghề, dịch vụ thơng tin sức lao đợng…Vì vậy người lao đợng có điều kiện tḥn lợi để tiếp cận các dịch vụ việc làm, thiết lập, mở rộng các mối quan hệ làm ăn và thực hiện các giao dịch trên thị trường sức lao động.
Tất cả những điều đó đã tạo ra cơ hội chuyển đổi việc làm cho lao động nông nghiệp. Họ có thể chuyển sang làm việc ở các lĩnh vực kinh tế khác. Đây cũng là vấn đề có tính quy luật. Chính quá trình cơng nghiệp hóa, đơ thị
hóa sẽ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tiến bộ, giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trong lao động công nghiệp và dịch vụ. Để biến cơ hội này thành hiện thực không chỉ đòi hỏi nỗ lực cua bản thân người nông dân, mà điều quan trọng hơn là nhà nước phải có quy hoạch, kế hoạch và tở chức hiệu quả quá trình này.
* Tác động tiêu cực:
Bên cạnh những tác đợng tích cực do đơ thị hóa đem lại thì trong quá trình tiến lên đơ thị hóa vẫn còn mợt số tác động tiêu cực như:
Đô thị hóa làm giảm việc làm cua lao động nông nghiệp, làm giảm diện tích đất nông nghiệp và do đó giảm việc làm cua lao động nông nghiệp, việc thu hồi đất nông nghiệp đã gây ảnh hưởng đến việc làm cua người lao động. Trong đó có nhiều lao động bị mất việc làm.
- Đô thị hóa làm gia tăng sức ép tìm kiếm việc làm, nhất là đối với lao động nông nghiệp.
- Đô thị làm tăng nguy cơ thất nghiệp cho lao động nông nghiệp.
Nguy cơ mất việc làm cua lao động nông nghiệp không chỉ do họ mất đất canh tác (chuyển đổi mục đích sử dụng đất), mà còn do chất lượng cung lao động nông nghiệp nông nghiệp thấp.
Với những người nông dân, đất đai là tư liệu sản xuất chu yếu. Với họ không có đất đai gần như đồng nghĩa với không có việc làm. Thêm vào đó, do họ phần lớn không có chuyên môn kỹ thuật nên dù các doanh nghiệp có ưu tiên tuyển dụng thì họ cũng khơng đu điều kiện đáp ứng. Họ phần lớn có trình đợ học vấn thấp, từ tiểu học trở xuống nên việc học nghề rất khó khăn. Nhìn chung họ chưa thích nghi hoặc chưa kịp thích ứng với lao động sản xuất mang tính công nghiệp. Tất cả những điều đó làm tăng nguy cơ thất nghiệp cho lao động nông nghiệp.
Đô thị hóa làm gia tăng thất nghiệp ở một vài bộ phận lao động.
* Bộ phận lao động bị thu hồi đất:
Quy hoạch sử dụng đất theo hướng chuyển đổi mục đích sử dụng từ phục vụ sản xuất nông nghiệp sang phục vụ sản xuất công nghiệp, thương
mại, dịch vụ và quy hoạch chỉnh trang đơ thị trong quá trình đơ thị hóa sẽ làm xuất hiện một bộ phận không nhỏ những người lao động diện thu hồi đất sản xuất (đất sản xuất nông nghiệp và mặt bằng sản xuất, kinh doanh các nghành nghề phi nông nghiệp), mất việc làm hoặc buộc phải chuyển đổi việc làm. Đối với nông dân bị thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp, khu thương mại, du lịch, các khu đơ thị mới thì coi như mất tư liệu sản xuất, không còn kế sinh nhai. Đại đa sớ họ có trình đợ học vấn thấp, không có tay nghề, không có vốn để tự tổ chức việc làm. Hơn nữa, do cách nghĩ, cách làm, lối sống cua họ còn mang nặng sắc thái văn hóa nông thôn làng xã truyền thống nên rất hạn chế trong khả năng thiết lập các mối quan hệ công ăn, việc làm, khả năng tiếp cận các dịch vụ việc làm, khả năng hội nhập với cuộc sống đô thị, khả năng thích ứng kịp thời với sự biến đởi nhanh chóng cua quá trình đơ thị hóa, khi mà bỗng chớc họ đã trở thành những cư dân đô thị sau những quyết định hành chính mở rộng ranh giới, không gian đô thị. Những vấn đề trên đây đã cản trở nhóm dân cư này trong việc tìm kiếm các cơ hợi chuyển đởi việc làm mới, biến họ trở thành những người thất nghiệp
* Bộ phận lao động bị di dời khỏi nơi cư trú:
Đô thị hóa làm thay đổi chức năng cua nhà ở. Ở đô thị, nhà ở là tài sản giá trị nhất cua người dân. Nó không chỉ có chức năng để ở, cư trú mà còn có chức năng kinh tế rất quan trọng. Đối với cư dân đô thị nhà ở được dùng để làm cửa hàng, nơi buôn bán, nhà xưởng sản xuất hoặc cho thuê… Tuy nhiên, nếu nhà ở cua họ tḥc diện giải tỏa thì đờng nghĩa với việc họ mất việc làm, mất nguồn thu nhập từ nhà ở cua mình.
* Bộ phận lao động ở các doanh nghiệp nhà nước buộc phải sắp xếp lại, cổ phần hóa:
Đơ thị hóa thúc đẩy quá trình sắp xếp cơ cấu lại các đơn vị kinh tế, các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhà nước và thực hiện thay thế lao động thu công bằng lao động cơ khí, phát triển tự động hóa ở nhiêu lĩnh vực, ngành
nghề, làm giảm việc làm có u cầu trình đợ lao đợng thấp, do đó xuất hiện một bộ phận không nhỏ lao động dôi dư không đáp ứng được yêu cầu cua sản xuất sẽ bị mất việc. Những người này đa sớ đã lớn t̉i hoặc trình đợ lao đợng thấp khơng còn phù hợp với sự đổi mới cua doanh nghiệp hoặc không đu điều kiện về sức khỏe… khả năng đào tạo lại và chuyển đổi nghề nghiệp cua họ là rất thấp. Đây là hiện tượng thể hiện một mâu thuẫn kinh tế - xã hợi gay gắt trong quá trình đơ thị hóa, nó diễn ra dưới nhiều hình thức, mức đợ khác nhau và rất phổ biến ở các đô thị - nơi tập trung cao độ các hoạt động lao động công nhiệp. Hiện nay ở hầu hết các đô thị lớn ở nước ta có nhu cầu về lao đợng có trình đợ cao rất nhiều, nhưng số người thất nghiệp cũng rất lớn do nguồn lao động không thể đáp ứng một cách thỏa đáng yêu cầu cua những việc làm đó.
Uỷ ban nhân dân huyện đã xây dựng chương trình giải quyết việc làm trên địa bàn huyện và hình thành các chương trình, dự án có mục đích như: di dân, định canh, định cư, chương trình 127/ HĐBT, cho vay vớn theo dự án nhỏ giải quyết việc làm tại chỗ, chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình phòng chớng tệ nạn xã hội. Mặt khác, công tác quản lý nhà nước về lao động, việc làm đã được chú ý và tăng cường.
Chương trình giải quyết việc làm được xác định là mợt chương trình kinh tế - xã hợi quan trọng đã được các cấp, các ngành trong huyện quan tâm thực hiện nghiêm túc, để tạo lập điều kiện, môi trường và các nguồn lực quan trọng nhằm ổn định, phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Quan tâm về việc làm đã được người lao động nhận thức và hiểu theo đúng nghĩa là những hoạt động tạo ra thu nhập không bị luật pháp ngăn cấm. Họ đã chu động bỏ vốn ra để sản xuất, tự tạo việc làm cho mình và cho người khác thơng qua cơ chế, chính sách cua nhà nước.
Đẩy mạnh hoạt động cua các tổ chức, đoàn thể tại cơ sơ như: hội Nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; Phát triển trung tâm dịch vụ trên địa bàn huyện, thực hiện nhiệm vụ cung ứng
lao động cho các thành phần kinh tế, nhất là giới thiệu lao động cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; Giải quyết việc làm gắn liền với chuyển dịch cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện.
Huy động tối đa mọi nguồn vốn trong tỉnh kết hợp với việc thu hút các nguồn vốn bên ngoài, thực hiện có hiệu quả các chương trình kinh tế - xã hợi cua tỉnh, trong đó có chương trình giải qút việc làm.
Cho vay vớn giải qút việc làm tại chỗ theo Nghị quyết 120/HĐBT đã góp phần vào chương trình giải quyết việc làm nói chung trong toàn tỉnh, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội thiết thực.
Ban hành một số chính sách nhằm khuyến khích những doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và những người có khả năng đầu tư mở các cơ sở dạy nghề, các trường đào tạo nghề cùng với Nhà nước, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện, đáp ứng được những yêu cầu mới cua sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
* Thuận lợi và khó khăn trong việc tạo việc làm cho lao động nông
thôn Vũng liêm.
Thuận lợi.
Đảng và Nhà nước ban hành nhiều chính sách ưu đãi nhằm phục vụ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, giải quyết việc làm, nâng cao mức sống nhân dân.
Có sự quan tâm lãnh, chỉ đạo cua Huyện uỷ, sự giám sát cua Hội đồng nhân dân huyện và sự chỉ đạo trực tiếp cua Uỷ ban nhân dân huyện, Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án.
Trong quá trình triển khai tở chức thực hiện có sự phối hợp đồng bộ giữa các ban ngành đoàn thể từ huyện đến xã - thị trấn và được đông đảo nhân