2.3. Đánh giá kết quả đạt được và các tồn tại trong cơng tác huy động vốn tạ
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế:
2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan:
Trong những năm qua, dưới tác động của cuộc khủng hoảng và suy thối nền kinh tế tồn cầu, đã ảnh hưởng đến nền kinh tế của nhiều nước, trong đĩ cĩ Việt Nam. Tuy Chính phủ Việt Nam đã cĩ những nỗ lực để vực dậy nền kinh tế, đưa nền kinh tế tăng trưởng nhưng trong nền kinh tế vẫn cĩ nhiều diễn biến phức tạp khơng cĩ lợi cho hoạt động ngân hàng như lạm phát gia tăng, sự biến động mạnh của thị trường vàng, ngoại hối… tạo tâm lý e dè cho người dân khi gửi tiền vào ngân hàng. Đối với hoạt động huy động vốn: do lạm phát tăng cao, việc huy động vốn của các ngân hàng gặp nhiều khĩ khăn. Để huy động được vốn, hoặc khơng muốn vốn từ ngân hàng mình chạy sang các ngân hàng khác, thì phải nâng lãi suất huy động sát với diễn biến của thị trường vốn. Nhưng nâng lên bao nhiêu là hợp lý, luơn là bài tốn khĩ đối với mỗi ngân hàng. Một cuộc chạy đua lãi suất huy động ngồi mong đợi tại hầu hết các ngân hàng (cĩ khi lên đến 17% - 18%/năm cho kỳ hạn tuần hoặc tháng), luơn tạo ra mặt bằng lãi suất huy động mới, rồi lại tiếp tục cạnh tranh đẩy lãi suất huy động lên, cĩ ngân hàng đưa lãi suất huy động gần sát lãi suất tín dụng, kinh doanh ngân hàng lỗ lớn nhưng vẫn thực hiện, gây ảnh hưởng bất ổn cho cả hệ thống NHTM.
Hệ thống pháp luật cịn chưa đầy đủ, chưa đồng bộ và thiếu nhất quán, khơng theo sát kịp với diễn biến phức tạp của nền kinh tế. Các chính sách tiền tệ, các văn bản do Ngân hàng nhà nước vừa mới ban hành đã phải sửa đổi, bổ sung hay chấm dứt hiệu lực do lúc ban hành văn bản chưa cĩ tầm nhìn sâu và phân tích vấn đề. Từ đĩ, tạo ra sự khĩ khăn cho các NHTM trong việc định hướng chiến lược kinh doanh của mình nĩi chung cũng như định hướng hoạt động huy động vốn nĩi riêng của các ngân hàng.
Thĩi quen sử dụng tiền mặt của người dân: Ở Việt Nam, tiềm lực vốn nhàn rỗi trong dân cư cịn rất lớn bởi người dân cịn giữ thĩi quen thanh tốn bằng
tiền mặt, cĩ của thì cất của ở nhà, hay người dân tự cho vay mượn lẫn nhau thơng qua hình thức vay nĩng được lãi suất cao hơn mà do trình độ người ta chưa nhìn nhận được sự rủi ro của nĩ. Vì vậy các ngân hàng thương mại cần tạo ra những tiện ích trong thanh tốn và chính sách lãi suất hợp lý để dần thay đổi được thĩi quen của người dân.
Sự cạnh tranh với các NHTM trong nước, với các ngân hàng nước ngồi, một mặt vừa phải cạnh tranh với các ngân hàng cĩ tiềm lực tài chính mạnh hơn mình như VCB, CTG; mặt khác phải cạnh tranh gay gắt với các NHTM cĩ sự linh hoạt và năng động trong hoạt động hơn mình như ACB, Sacombank, HSBC, ANZ…
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan:
Do từ sứ mệnh lịch sử thành lập Eximbank là ngân hàng phục vụ doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, Eximbank được khách hàng biết đến chủ yếu ở khía cạnh ngân hàng bán buơn, cịn khái niệm Eximbank là một ngân hàng bán lẻ vẫn chưa được định hình rõ trong một khối lượng lớn khách hàng cá nhân cĩ nhu cầu giao dịch với ngân hàng. Eximbank chưa xây dựng được thương hiệu cho mình ở lĩnh vực ngân hàng bán lẻ.
Giữa các chi nhánh và phịng giao dịch trong cùng một hệ thống ngân hàng Eximbank thỉnh thoảng vẫn cịn diễn ra sự cạnh tranh khơng lành mạnh, giành giật khách hàng, tạo yếu tố khơng đồn kết. Cạnh tranh nên là một yếu tố cần thiết để phát triển, để làm cho chi nhánh và PGD của mình ngày càng cải tiến hơn trong quy trình nghiệp vụ, phuc vụ khách hàng tốt hơn, chứ khơng nên cạnh tranh theo kiểu giành giật, tạo ấn tượng xấu về văn hố kinh doanh trong nhận thức của khách hàng.
Chưa cĩ sự thống nhất và đồng bộ giữa định hướng phát triển, mở rộng mạng lưới hoạt động với cơ chế, kế hoạch tuyển dụng nhân sự. Kết quả là mặc dù đội ngũ CBNV của Eximbank là trẻ, nhiệt tình cao, đội ngũ quản lý cĩ kinh nghiệm và trình độ chuyên mơn cao, nhưng trình độ CBVN ở các chi nhánh, phịng giao dịch vẫn cịn nhiều bất cập, khơng đồng đều. Hiện tượng tuyển dụng nhân sự vào,
rồi đào tạo nhanh, vội để đưa đi các chi nhánh, PGD mới thành lập sảy ra phổ biến trong những năm trở lại đây nhằm đáp ứng kịp thời việc phát triển mạng lưới giao dịch đã một phần nào làm giảm đi chất lượng nhân sự.
Cơng tác nghiên cứu và phát riển sản phẩm mới cũng như việc xây dựng các chiến lược marketing hiệu quả, mang tính cạnh tranh chưa được Eximbank quan tâm đúng mức. Eximbank chưa đưa ra được một sản phẩm huy động vốn nào cĩ tính độc đáo và khác biệt, các sản phẩm huy động vốn của Eximbank hầu như các đối thủ đều đã cĩ.
Việc xét lương của Eximbank chỉ khác nhau giữa các chi nhánh, PGD tuỳ thuộc vào cấp loại, và việc xét thưởng khác nhau giữa các chi nhánh phụ thuộc vào kết quả kinh doanh hàng 6 tháng, 9 tháng, năm, cịn các nhân viên trong một chi nhánh cĩ cùng chức vụ thì lương sẽ như sau, thưởng sẽ như sau, Eximbank chưa cĩ đưa ra chỉ tiêu để phân loại, đánh giá, xếp hạng từng CBCNV một, để cĩ mức lương và mức thưởng khác nhau. Điều này đã dẫn đến tâm lý chây lười trong cơng việc của một số CBCNV, chưa nâng cao được tinh thần và trách nhiệm làm việc của CBCNV.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Nghiên cứu thực trạng huy động vốn tại Eximbank trong giai đoạn 2005- 2009, ta thấy nghiệp vụ Huy động vốn tại Eximbank trong giai đoạn này đã đạt được những thành tựu rất đáng trân trọng. Mặc dù nền kinh tế của đất nước trong giai đoạn này gặp rất nhiều khĩ khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng và suy thối nền kinh tế tồn cầu, quy mơ và tốc độ huy động vốn của Eximbank vẫn tăng qua các năm. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, nghiệp vụ huy động vốn tại Eximbank vẫn cịn tồn tại rất nhiều hạn chế do cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan cần phải được khắc phục để cĩ thể gia tăng được quy mơ huy động vốn, mở rộng thị phần.
Chương 3 của khố luận sẽ đề ra các giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế trên.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG HUY
ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP XNK VIỆT NAM
3.1. Định hướng phát triển cơng tác huy động vốn tại Eximbank trong thời gian tới: gian tới:
3.1.1. Kế hoạch huy động vốn năm 2011 và trong những năm tới:
* Tổng kế hoạch huy động vốn 2011 từ tổ chức kinh tế và dân cư: 110.000 tỷ đồng. Huy động KHDN: 35.000 tỷ đồng. Huy động KHCN: 75.000 tỷ đồng 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 2010 KH 2011 Khách hàng Doanh nghiệp Khách hàng cá nhân
* Trong những năm tới, Eximbank phấn đấu duy trì tốc độ tăng trưởng huy động
vốn bình quân hằng năm trên 40%.
3.1.2. Định hướng phát triển Eximbank trong thời gian tới:
Về lĩnh vực huy động vốn: Eximbank phấn đấu duy trì tốc độ tăng trưởng huy động vốn bình quân hằng năm trên 40% trên cơ sở tiếp tục thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt; thường xuyên phát triển thêm nhiều sản phẩm huy động mới; phát triển, mở rộng mạng lưới hoạt động; gia tăng tiện ích cho khách hàng khi sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng…
Xây dựng Eximbank từng bước trở thành Tập đồn tài chính ngân hàng đa năng, hiện đại đạt mức trung bình trong khu vực và quốc tế , nằm trong tốp đầu hệ thống các ngân hàng TMCP Việt Nam.
Mang lại sự thoả mãn cho khách hàng bằng chất lượng và sự đa dạng sản phẩm dịch vụ trên nền tảng cơng nghệ hiện đại, thúc đẩy sự hợp tác cùng cĩ lợi.
Xây dựng một mơi trường văn hố doanh nghiệp mang bàn sắc cộng động, đĩng gĩp quan trọng cho việc xây dựng nền kinh tế thịnh vượng của đất nước và tối đa hố lợi ích cho cổ đơng.
"Nguồn lực con người - nhân viên là tài sản quý nhất, là nhân tố chủ đạo tạo ra giá trị gia tăng và tăng trưởng bền vững của Eximbank".
Định hướng trên được thực hiện thơng qua việc vạch ra cho mình kế hoạch trong tương lai là: Trong thời gian tới, Eximbank tiếp tục thực hiện chiến lược tập trung và khác biệt hố trên từng lĩnh vực cốt yếu của hoạt động ngân hàng thương mại (ngân hàng bán lẻ, ngân hàng bán buơn - tài trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, vàng và kinh doanh vốn), từng bước xâm nhập nhanh, cĩ chọn lọc vào lĩnh vực ngân hàng đầu tư và tài trợ dự án, đồng thời phát triển nhanh các dịch vụ tài chính, cụ thể như sau:
Chiến lược tập trung thể hiện bằng nỗ lực vào từng phân khúc thị trường theo tiêu thức vùng địa lý, mạng phân phối, nhĩm khách hàng riêng biệt trên từng khu vực thị trường.
Chiến lược khác biệt thể hiện bằng sự khác biệt, vượt trội của Eximbank trong việc lựa chọn, phát triển sản phẩm, dịch vụ, cơng nghệ mang tính chiến lược, then chốt, mang tính cạnh tranh, nhằm tạo địn bẩy mở rộng thị phần trong nước, từng bước vươn ra thị trường quốc tế.
Thực hiện và đạt mục tiêu dựa trên nền tảng cốt lõi (tam giác chiến lược): năng lực tài chính - nhân lực - cơng nghệ.
3.2. Những kiến nghị ở tầm vĩ mơ: 3.2.1. Kiến nghị với chính phủ: 3.2.1. Kiến nghị với chính phủ:
Sự ổn định của nền kinh tế vĩ mơ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến việc huy động vốn của một ngân hàng thương mại. Mơi trường kinh tế ổn định thì nguồn vốn gửi tại ngân hàng càng cao và ngược lại, khi nền kinh tế khơng ổn định người dân sẽ tìm kiếm đến các cơng cụ đầu tư khác mà khơng chịu ảnh hưởng nhiều của sự mất giá của đồng tiền như vàng, bất động sản…Do đĩ, để tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại phát triển bền vững, Chính phủ cần tiếp tục duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mơ, cụ thể:
Kiểm sốt được lạm phát: Lạm phát và kỳ vọng về lãi suất huy động vốn của người gửi tiền cĩ sự tương quan thuận với nhau. Vì thế, sự biến động mạnh trong tỷ lệ lạm phát sẽ làm cho các ngân hàng thương mại gặp nhiều khĩ khăn trong cơng tác huy động vốn vì ngân hàng khĩ điều chỉnh lãi suất theo kịp lạm phát, chẳng hạn, lạm phát tăng cao, để huy động được vốn, hoặc khơng muốn vốn từ ngân hàng mình chạy sang các ngân hàng khác, thì phải nâng lãi suất huy động sát với diễn biến của thị trường vốn. Nhưng nâng lên bao nhiêu là hợp lý, luơn là bài tốn khĩ đối với mỗi ngân hàng, từ đĩ luơn cĩ cuộc chạy đua lãi suất huy động ngồi mong đợi tại hầu hết các ngân hàng để đẩy lãi suất huy động lên, cĩ ngân hàng đưa lãi suất huy động gần sát lãi suất tín dụng, kinh doanh ngân hàng lỗ lớn nhưng vẫn thực hiện, gây ảnh hưởng bất ổn cho cả hệ thống NHTM. Vì vậy, kiểm sốt được lạm phát cĩ ý nghĩa rất to lớn trong việc giúp cho các ngân hàng thương mại đẩy mạnh được hoạt động huy động vốn.
Duy trì sự tăng trưởng kinh tế: Nếu như phân tích ở trên, ta thấy lạm phát cĩ tương quan thuận với kỳ vọng lãi suất huy động của khách hàng, thì sự tăng trưởng kinh tế lại cĩ mối quan hệ tương quan thuận với quy mơ huy động vốn của ngân hàng. Một nền kinh tế tăng trưởng ổn định thì thu nhập của người dân sẽ dần được cải thiện và nâng cao, từ đĩ họ cĩ điều kiện tích luỹ thu nhập qua hệ thống NHTM. Nền kinh tế Việt Nam mặc dù đang trong giai đoạn phát triển và đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ, nhưng dễ bị tác động và ảnh hưởng bởi các cuộc khủng hoảng của nền kinh tế thế giới, vai trị của Chính phủ trong việc suy trì
sự tăng trưởng kinh tế là rất quan trọng, cĩ ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của hệ thống NHTM.
3.2.1.2. Hồn thiện cơ sở pháp lý:
Với xu hướng "tồn cầu hố" hiện nay, nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế là một trong những trọng tâm được đặt lên hàng đầu của các quốc. Việt Nam đang thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện địa hố đất nước, tích cực chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới nên nhu cầu về vốn lại càng trở nên cấp thiết. Với tư cách là các "trung gian tài chính", các NHTM cĩ vai trị hết sức quan trọng đối với việc huy động mọi nguồn vốn trong dân cư để cung ứng cho nền kinh tế với nhứng điều kiện nhất định. Để cơng tác huy động vốn của các NHTM được thực hiện một cách cĩ hiệu quả, Nhà nước cần phải xây dựng một hành lang pháp lý an tồn và thơng thống, tạo điều kiện cho các NHTM thực hiện hoạt động này một cách dễ dàng và hướng luật, cụ thể:
Tiếp tục rà sốt, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách và các văn bản pháp quy phù hợp với lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế về lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng.
Ban hành các văn bản dưới luật hướng dẫn nhất quán với các bộ luật cĩ liên quan để tạo ra tính đồng bộ và hồn chỉnh của hệ thống pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
Cĩ các chủ trương cụ thể trong việc khuyến khích các giao dịch thanh tốn trong nền kinh tế khơng sử dụng tiền mặt, xây dựng kế hoạch, lộ trình với hệ thống các biện pháp khả thi để hạn chế sử dụng tiền mặt trong thanh tốn, tăng vịng quay và hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế, một mặt thể hiện đẳng cấp của một nền kinh tế đã phát triển đạt đến trình độ hiện đại, một mặt tạo điều kiện phát triển, bán chéo các sản phẩm, dịch vụ khác của ngân hàng, tăng khả năng kiểm sốt được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư của ngân hàng, từ đĩ giúp cho các ngân hàng đưa ra các phương thức tiếp cận được nguồn vốn nhàn rỗi một cách tối ưu, tăng khả năng huy động vốn của các ngân hàng.
Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát từ Trung Ương đến địa phương, đến các Bộ, ngành cĩ liên quan nhằm xây dựng một mơi trường kinh doanh minh bạch, lành mạnh, trong đĩ các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp, các loại hình ngân hàng cĩ điều kiện phát triển một cách bình đẳng, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.
3.2.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước:
3.2.2.1. Về điều hành chính sách tiền tệ và quản lý ngoại hối:
Về chính sách tiền tệ, mục tiêu bao trùm của chính sách tiền tệ trong giai đoạn này là ổn định giá trị đồng tiền, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm an tồn hệ thống ngân hàng và gĩp phần tạo mơi trường thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế, Ngân hàng nhà nước cần điều hành chính sách tiền tệ theo hướng chủ động, linh hoạt và thận trọng theo nguyên tắc thị trường, bảo đảm phù hợp với mục tiêu phát triển và điều kiện thực tế của thị trường tài chính, tiền tệ và nền kinh tế nước ta, cụ thể:
Điều hành lượng tiền cung ứng thơng qua điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở và tái cấp vốn để đảm bảo an tồn thanh tốn của hệ thống ngân hàng và hỗ trợ thanh khoản cho nền kinh tế.
Điều hành linh hoạt cơng cụ lãi suất phù hợp với quy định của pháp luật,