Những ưu điểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam 002 (Trang 60 - 67)

2 Doanh thu thuần

2.2.3.1 Những ưu điểm

Chọn lọc một số chỉ tiêu phân tích tương đối phù hợp theo thơng lệ quốc tế

Qua nhiều giai đoạn chỉnh sửa, bổ sung nhằm làm hồn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm, BIDV đã chọn lọc được một số chỉ tiêu tài chính và phi tài chính tương đối phù hợp để đo lường rủi ro của doanh nghiệp:

_Về chỉ tiêu tài chính: BIDV đã chọn lọc được các chỉ tiêu như khả năng thanh tốn, các chỉ tiêu hoạt động, chỉ tiêu địn cân nợ và các chỉ tiêu về thu nhập. Đây là các chỉ tiêu rất quan trọng trong việc đánh giá năng lực tài chính của tổ chức và được Trung tâm thơng tin tín dụng CIC, các cơng ty xếp hạng tín nhiệm trong nước cũng như tổ chức xếp hạng tín nhiệm trên thế giới như Moody‟s, SnP…áp dụng trong phân tích xếp hạng tín nhiệm.

_Về chỉ tiêu phi tài chính: BIDV đã chọn lọc được các chỉ tiêu như: khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ, năng lực quản lý của Ban lãnh đạo, triển vọng ngành, sự phụ thuộc của DN đối với một số chủ thể…Đây là những chỉ tiêu rất quan trọng trong đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trước đây khi chưa cĩ hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng, việc cấp tín dụng thường dựa vào kết quả thẩm định dự án hay phương án sản xuất kinh doanh của DN. Tuy nhiên, kết quả thẩm định này cĩ thể phụ thuộc rất nhiều vào ý kiến đánh giá chủ quan, thiếu chính xác của CBTD. Do đĩ, khi áp dụng hệ thống xếp hạng tín nhiệm, việc quyết định cấp tín dụng hay khơng đều phải dựa vào kết quả khách quan của xếp hạng tín nhiệm. Chính vì vậy, BIDV đã quy định chỉ quyết định cấp tín dụng đối với những khách hàng cĩ kết quả xếp hạng từ B trở lên. Ngồi ra, theo quyết định số 6700/CV-TD3 ngày 21/08/2006 quy định rằng các chi nhánh của BIDV chỉ được cho vay những khách hàng mới khi kết quả xếp hạng tín nhiệm phải là AAA hoặc AA. Những khách hàng sau khi điều chỉnh hạng xếp loại B trở xuống thì khơng tăng thêm dư nợ và áp dụng các biện pháp đảm bảo tài sản.

Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng dựa trên XNTN

Hiện nay, BIDV đang là một trong những ngân hàng đầu tiên thực hiện phân loại nợ theo điều 7 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà Nước ngày 22/04/2005. Theo quyết định này cho phép các Ngân hàng phân loại nợ dựa vào kết quả xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp. Cụ thể như sau:

Bảng 2.7: Bảng phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN

Nhĩm nợ Xếp hạng cơng ty

Tỷ lệ trích dự

phịng rủi ro Ghi chú

I AAA,AA,A 0% Nợ đủ tiêu chuẩn

II BBB,BB 5% Nợ cần chú ý

III B,CCC,C 20% Nợ dưới tiêu chuẩn

IV C 50% Nợ nghi ngờ

V D 100% Nợ cĩ khả năng mất vốn

Số tiền dự phịng cụ thể phải trích tính theo cơng thức: R= max (0,A-C) x r

Trong đĩ: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích; A: giá trị khoản nợ; C: giá trị

của tài sản đảm bảo; r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể.  Đưa ra chính sách khách hàng dựa trên XHTN

Việc phân loại khách hàng giúp Ban lãnh đạo cĩ cái nhìn tổng thể về danh mục tín dụng của BIDV và từ đĩ đưa ra những chính sách khách hàng phù hợp. Tùy vào từng đối tượng khách hàng và kết quả xếp hạng mà Ngân hàng cĩ thể quyết định cần mở rộng phát triển quan hệ hợp tác hoặc hạn chế thơng qua các chính sách tín dụng như xác định lãi suất cho vay, tỷ lệ tài sản đảm bảo nợ vay, hình thức cho vay và các loại phí...Ví dụ như DN được xếp hạng cĩ mức độ rủi ro thấp thì sẽ được hưởng lãi suất thấp và ngược lại. Điều đĩ cho phép NH thực hiện hoạt động tín dụng theo hướng tích cực, đầu tư hay cho vay đúng đối tượng và hạn chế được rủi ro tốt hơn.

2.2.3.2 Những hạn chế

Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp vẫn cịn những hạn chế như:

_Thiếu phương pháp xếp hạng tín nhiệm: theo kinh nghiệm của một số ngân hàng thương mại trên thế giới là cần kết hợp nhiều phương pháp xếp hạng chứ khơng chỉ sử dụng phương pháp truyền thống như hiện nay là phương pháp chấm điểm theo tiêu chuẩn và phương pháp so sánh giữa các chỉ tiêu của doanh nghiệp với chỉ tiêu trung ngành, nhằm phản ánh được kết quả xếp hạng của doanh nghiệp khách quan và sát với thực tế hơn.

_Độ dãn các cấp độ cho điểm chưa thống nhất

Việc xây dựng hệ thống cho điểm đối với các chỉ tiêu phi tài chính cần phải xem xét, các chỉ tiêu cho điểm cịn chưa thống nhất về độ dãn của các cấp độ do vậy ít nhiều ảnh hưởng đến kết quả xếp hạng của khách hàng. Cụ thể cĩ chỉ tiêu thang điểm là 20-40-60-80-100 nhưng cũng cĩ chỉ tiêu 20-40-60-100.

_Trọng số các nhĩm chỉ tiêu phi tài chính phân bổ chưa hợp lý

Bảng 2.8: So sánh điểm trọng số các chỉ tiêu phi tài chính XHTN DN của BIDV, VCB và ICB

Chỉ tiêu phi tài chính

DNNN Doanh nghiệp khác ĐTNN BIDV VCB ICB BIDV VCB ICB BIDV VCB ICB

1.Lưu chuyển tiền tệ 6% 25% 20% 5% 24% 27% 7% 30% 20%

2.Trình độ quản lý 25% 27% 27% 25% 30% 27% 20% 27% 33%

4.Các ytố bên ngồi 17% 13% 7% 18% 13% 7% 17% 15% 7% 5.Các đặc điểm khác 12% 15% 13% 12% 13% 8% 16% 10% 7%

(Nguồn: Ngân hàng Đầu tư và phát triển VN, Ngân hàng ngoại thương VN và Ngân hàng cơng thương VN)

Từ bảng so sánh điểm trọng số trên ta thấy nhĩm chỉ tiêu quan hệ tín dụng của BIDV chiếm tỷ trọng cao nhất (40%) trong tổng số điểm phi tài chính và tỷ trọng này cao hơn so với VCB và ICB. Cịn đối với chỉ tiêu lưu chuyển tiền tệ thì ngược lại. Điều này cho thấy các tỷ trọng phân bổ cho các chỉ tiêu phi tài chính cịn chưa hợp lý. Việc đánh giá tính chất mối quan hệ với ngân hàng của khách hàng là hồn tồn do nhận định chủ quan của cán bộ xếp hạng do vậy đối với mỗi cán bộ xếp hạng khác nhau sẽ đưa ra những kết quả đánh giá khác nhau.

_Thiếu một số chỉ tiêu tài chính quan trọng

Như phân tích trên thì các chỉ tiêu tài chính được BIDV xây dựng tương đối hồn thiện, đảm bảo đánh giá đầy đủ năng lực tài chính của DN. Tuy nhiên, trong trường hợp XHTN đối với loại hình cơng ty cổ phần cần đưa vào phân tích nhĩm chỉ tiêu giá trị thị trường tổng tài sản của DN. Bởi chỉ tiêu về giá trị thị trường của doanh nghiệp rất quan trọng trong việc lượng hố rủi ro của DN. Đơi khi những tín hiệu về rủi ro vỡ nợ khơng thể hiện rõ ở việc doanh nghiệp cĩ thanh tốn đúng hạn các khoản nợ hay khơng, mà lại thể hiện rõ ở giá cổ phiếu của doanh nghiệp hay mức độ rủi ro tài sản của doanh nghiệp bao gồm chỉ số P/E, chỉ số lợi tức…

_Nhĩm chỉ tiêu khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ chưa phản ánh khả năng quản trị dịng tiền của doanh nghiệp

Trong phân tích xếp hạng, BIDV chỉ sử dụng hai chỉ tiêu khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn và chỉ tiêu nguồn trả nợ theo đánh giá của CBTD để đánh giá nhĩm chỉ tiêu khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ. Tuy nhiên, hai chỉ tiêu này khơng phản ánh đầy đủ khả năng quản trị dịng tiền của DN. Các số liệu được BIDV tính tốn chủ yếu lấy từ hai bảng báo cáo đĩ là bảng cân đối kế tốn và bảng kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, số liệu trên bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ chưa được sử dụng đến. Việc đánh giá khả năng quản trị dịng tiền của DN dựa vào bảng lưu chuyển tiền tệ rất quan trọng, nĩ phản ánh doanh nghiệp cĩ tiền từ đâu và tiền đã được sử dụng như thế nào để đáp ứng các hoạt động kinh doanh và

thanh tốn của DN. Cĩ những DN cĩ năng lực tài chính mạnh, và đang hoạt động cĩ hiệu quả nhưng cũng cĩ thể rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn nợ cho NH do dịng ngân lưu của DN vào thời điểm nợ đến hạn bị âm. Doanh nghiệp khơng thể dễ dàng chuyển hĩa tài sản của mình để cĩ thể trả đến hạn. Để thanh tốn được khoản nợ đến hạn DN cĩ thể phải chấp nhận một khoản chi phí lớn hơn để chuyển hĩa tài sản thành tiền. Và điều này sẽ làm suy giảm năng lực tài chính của DN.

_Thiếu các chỉ tiêu về phân tích ngành và vị thế cạnh tranh của cơng ty trên

thị trường

Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro ngành là rất quan trọng vì đây là loại rủi ro hệ thống, mỗi DN hoạt động trong các ngành nghề khác nhau sẽ chịu tác động về rủi ro của ngành đĩ. Do vậy khi ngành đĩ gặp khĩ khăn, rơi vào giai đoạn khủng hoảng, suy thối thì DN cũng sẽ gánh chịu rủi ro. Tuy nhiên, để phân tích chỉ tiêu này, địi hỏi các thơng tin, số liệu kinh tế vĩ mơ liên quan đến từng ngành, thơng tin về thị trường trong và ngồi nước cần được cập nhật thường xuyên. Do đĩ, việc đánh giá rủi ro ngành cịn phụ thuộc nhiều vào nhận định chủ quan của người phân tích. Đây là hạn chế mà các NHTM Việt Nam cần cĩ giải pháp khắc phục trong thời gian tới.

- Các chỉ tiêu đánh giá về vị trí của DN trong ngành cũng rất cần thiết để đánh giá xếp hạng tín dụng vì trong điều kiện cạnh tranh gay gắt DN phải cĩ được vị thế nhất định trong ngành mình hoạt động thì mới cĩ thể tồn tại được. Ví dụ như hai DN cĩ rủi ro tài chính như nhau nhưng sẽ cĩ thứ hạng rất khác nhau tùy vào các thách thức đến từ mơi trường kinh doanh mà mỗi DN gặp phải và các cơ hội kinh doanh mà mỗi DN cĩ được và cĩ thể nắm bắt được, tức là tùy thuộc vào vị thế cạnh tranh của mỗi DN. Do đĩ đây là chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá rủi ro và triển vọng phát triển trong tương lai của DN.

Như phân tích ở trên, cĩ thể thấy các chỉ tiêu về rủi ro ngành, về vị trí của DN trong ngành và lưu chuyển tiền tệ là khơng thể thiếu khi đánh giá, xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp. Vì vậy, Cĩ thể nĩi hệ thống chỉ tiêu xếp hạng khách hàng của BIDV cịn cĩ nhiều khiếm khuyết cần khắc phục.

_Thơng tin phục vụ cho xếp hạng tín nhiệm khơng đầy đủ và thiếu chính xác

Thơng tin khơng đầy đủ: thiếu nguồn thơng tin thu thập từ bên ngồi doanh nghiệp và ngồi ngân hàng cho vay như: cơ quan thuế, người cung cấp nguyên vật liệu, người mua hàng của doanh nghiệp, thơng tin đại chúng…từ các chi nhánh trong cùng hệ thống, từ các hệ thống ngân hàng khác…Nguồn thơng tin về doanh nghiệp vay khơng đầy đủ đã làm cho kết quả xếp hạng cĩ độ tin cậy thấp.

Thơng tin cung cấp thiếu chính xác: thực tế cho thấy, hiện tượng báo cáo tài chính phản ánh khơng trung thực, thực hiện chế độ hạch tốn khơng đúng quy định, tình trạng một doanh nghiệp cĩ nhiều báo cáo khác nhau về tình hình hoạt động cho các bên liên quan sử dụng thơng tin (cơ quan thuế, ngân hàng…) là hiện tượng khơng hiếm của các doanh nghiệp vay vốn.

_Quy trình phân tích xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của ngân hàng cịn nhiều bất cập

Để nâng cao tính chính xác của kết quả xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp thì quy trình phân tích xếp hạng của ngân hàng phải cĩ 5 giai đoạn như sau: thu thập dữ

liệu, chọn lọc các chỉ tiêu, sử dụng các kỹ thuật khác nhau để xử lý các chỉ tiêu được chọn ra, đo lường sự phù hợp của kết quả xếp hạng, kiểm tra tính chính xác của kết quả xếp hạng.

_Ở giai đoạn thu thập dữ liệu: như đã phân tích ở trên thì các dữ liệu mà ngân hàng thu thập được chủ yếu do doanh nghiệp cung cấp và các thơng tin từ các cơ quan chức năng như cơ quan thuế, Cục thống kê, thơng tin từ ngân hàng khác, thơng tin từ các phương tiện thơng tin đại chúng…thì chưa được ngân hàng quan tâm đầy đủ và đúng mức. Bên cạnh đĩ thì ngân hàng cũng chưa cĩ riêng một phịng ban chuyên thu thập, lưu trữ, cập nhật thơng tin để sử dụng trong xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp.

_Ở giai đoạn chọn lọc các chỉ tiêu: mỗi doanh nghiệp trong những ngành khác nhau sẽ cĩ những rủi ro đặc thù khác nhau do đĩ việc chọn lọc các chỉ tiêu để phản ánh rủi ro của doanh nghiệp rất cần đến kiến thức và kinh nghiệm của các chuyên gia. Các chỉ tiêu tài chính dùng phân tích xếp hạng doanh nghiệp tại ngân hàng cịn thiếu các chỉ tiêu tài chính quan trọng. Bên cạnh đĩ, hiện nay việc xếp hạng lại chủ yếu do CBTD thực hiện, mà các CBTD thì chỉ quen với nghiệp vụ phân

tích tín dụng truyền thống. Do đĩ việc phân tích xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của CBTD sẽ khơng thể đạt được độ chính xác cao.

_Ở giai đoạn sử dụng các kỹ thuật khác nhau để xử lý các chỉ tiêu được chọn ra: các ngân hàng hầu như khơng sử dụng các kỹ thuật để điều chỉnh dữ liệu tính được từ các báo cáo tài chính và báo cáo về tình hình kinh doanh của DN. Các chỉ tiêu tài chính sau khi được tính tốn từ các báo cáo tài chính lại được so sánh ngay với chỉ tiêu trung bình ngành mà khơng cĩ quá trình điều chỉnh giá trị của các chỉ tiêu này để phản ánh sát nhất rủi ro thực tế của DN. Chính vì vậy các nhận định của ngân hàng về tình hình tài chính của DN cịn chưa đầy đủ và do đĩ kết quả phân tích sẽ khơng đạt độ chính xác cao.

_Ở giai đoạn đo lường sự phù hợp của kết quả xếp hạng: theo các nhà nghiên cứu thì quá trình phân tích xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp phải đảm bảo sự phù hợp giữa 4 yếu tố sau đây:

+ Lý thuyết xếp hạng: các giả định và các nguyên tắc của các mơ hình xếp hạng…

+ Tính tồn vẹn của dữ liệu: các dữ liệu dùng phân tích xếp hạng cĩ chất lượng khơng, dữ liệu cĩ phù hợp với mơ hình xếp hạng hay khơng…

+ Phương pháp xếp hạng: các mơ hình xếp hạng cĩ được sử dụng đầy đủ hay khơng, cĩ sự khác biệt nào đáng kể khơng giữa các mơ hình trong phân tích xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp…

+ Hiệu quả sử dụng các mơ hình xếp hạng: dữ liệu sử dụng trong các mơ hình xếp hạng cĩ phù hợp và đầy đủ khơng, các mơ hình xếp hạng được sử dụng cĩ phù hợp với các quy định pháp lý về xếp hạng tín nhiệm hay khơng (chẳng hạn bộ khung các quy định Uỷ ban Basel về xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp…)

Kết quả xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của các ngân hàng hiện nay chưa cĩ được sự kiểm tra đầy đủ về tính phù hợp giữa phương pháp xếp hạng, lý thuyết xếp hạng, tính tồn vẹn của dữ liệu và hiệu quả sử dụng các mơ hình xếp hạng. Điều này làm cho kết quả xếp hạng của các ngân hàng chưa đạt được độ chính xác cao.

_Ở giai đoạn kiểm tra tính chính xác của kết quả xếp hạng: các ngân hàng cũng cĩ thực hiện giai đoạn này trong quy trình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại NH mình nhưng việc kiểm tra của các NH vẫn cịn sơ sài và mang tính hình thức.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam 002 (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)