Phương pháp bảng cân đối (balance sheet-based

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định tài chính ở các doanh nghiệp FDI tại việt nam và xu hướng mời trong quản trị tài chính công ty (Trang 26 - 29)

Đây là kế hoạch trong dài hạn, và rất khó để doanh nghiệp có thể xác định được cụ thể các khoản thu, chi trong dài hạn. Kế hoạch này được dựa vào

bảng cân đối kế toán được lập cho mục đích của kế tốn quản trị. Doanh

nghiệp có thể lập Dịng tiền dài hạn cho nhiều năm dựa vào bảng cân đối dự kiến cuối mỗi năm.

Bảng cân đối kế toán dự kiến sẽ được soạn lập dựa trên cơ sở dự đoán giá trị tương lai trong mỗi khoản mục trong bảng cân đối (ngoại trừ khoản mục tiền và đầu tư ngắn hạn sẽ đang được hoạch định).

¾ Tài sản cố định vơ hình và đầu tư dài hạn: Khoản mục này nên duy trì

bằng giá trị năm hiện hành ngoại trừ một khi doanh nghiệp có lý do hợp lý

để dự kiến khác đi. Ngay cả nếu có trường hợp đánh giá lại những tài sản

này cũng không làm ảnh hưởng tới dịng tiền của doanh nghiệp.

¾ Tài sản cố định hữu hình: Khoản mục này ước tính theo kế hoạch kinh

doanh của doanh nghiệp. Việc tăng trưởng hay giảm doanh thu sẽ dẫn đến nhu cầu đầu tư tài sản cố định trong dài hạn, nhu cầu về tài sản cố định

lại tăng hay giảm tài sản cố định này (nếu có) cũng khơng làm biến động

dịng tiền của doanh nghiệp.

¾ Tài sản lưu động: số dư dự kiến của hàng tồn kho và khoản phải thu có thể dựa trên những giả định trong mối quan hệ phần trăm (% ) với doanh thu dự kiến; tăng hay giảm ở một mức độ phần trăm nào đó.

¾ Nợ ngắn hạn:

• Đối với khoản phải trả cho người bán: Khoản mục này có thể giả định

dựa trên mối quan hệ phần trăm (%) nào đó trên doanh thu dự kiến.

• Đối với các khoản nợ ngắn hạn bao gồm các khoản vay ngắn hạn nhỏ

hơn 1 năm thì phải ước tính giá trị tương lai.

• Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: phải được ước tính theo thu

nhập chịu thuế dự kiến.

• Cổ tức phải trả: theo kế hoạch của doanh nghiệp. ¾ Nợ dài hạn: ước tính theo kế hoạch huy động hay trả nợ.

¾ Vốn chủ sở hữu và các quỹ dự phòng: Tuỳ theo kế hoạch hoặc có quyết

định huy động thêm hay mua lại cổ phiếu. Thông thường sẽ không biến động nhiều.

¾ Lợi nhuận chưa phân phối: được tính bằng số lợi nhuận tích lũy cuối năm trước cộng với lợi nhuận dự kiến kỳ này.

Các dự kiến này sẽ được tích hợp vào bảng cân đối dự kiến, sau đó lấy tổng vốn chủ sở hữu và các quỹ (bao gồm cả lợi nhuận chưa phân phối) trừ đi tài sản thuần (tổng tài sản trừ đi các khoản nợ) nếu kết quả âm (-), thâm hụt vốn, ngược lại nếu kết quả dương (+) thặng dư tiền.

Áp dụng những cách tính tỷ số trên, các khoản mục mới được đưa vào bảng cân đối dự kiến theo như kế hoạch đã được khắc phục của công ty. Bước tiếp theo là dùng phân tích tỉ số để đánh giá lại tình hình tài chính mới xem tình hình tài chính mới có phù hợp với chiến lược của công ty hay không? Tùy theo chiến lược tài chính của cơng ty mà có thể xem xét và điều chỉnh kế hoạch tài chính sao cho phù hợp nhất, ví dụ: đánh giá xem địn cân nợ mới có hợp lý hay khơng? ROCE có đạt mức mong đợi hay không?

Hoạch định chiến lược dựa vào bảng cân đối kế toán là cơ sở của hoạch định tài chính dài hạn, đây là phương thức nhằm đánh giá quy mô nhu cầu vốn

thiếu hay thặng dư theo thời gian, từ đó để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch ngân sách ngắn hạn.

Tóm lại, việc hoạch định kế hoạch tài chính dài hạn phụ thuộc nhiều vào dự

đoán (forecasting) của doanh nghiệp, đồng thời doanh nghiệp phải xác định

và đặt ra mục tiêu, từ đó xác định ra những con số tài chính và cuối cùng nhu cầu vốn dài hạn được xác định theo công thức sau:

Nhu cầu vốn dài hạn = Tài sản thuần – Tổng nguồn vốn (không bao gồm nợ dài hạn)

Trong đó:

¾ Tài sản thuần: Tổng tài sản – (Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn + Dự phịng dài hạn)

¾ Tổng nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu + Các quỹ + Lợi nhuận chưa phân phối

* Những yếu tố cần xác định trước khi lập dự báo

Dự báo doanh thu: thơng thường dự đốn một tỷ lệ tăng trưởng nào đó. Phác thảo Bảng báo cáo tài chính: thiếp lập bảng Báo cáo tài chính mục

Nhu cầu tài sản: trị giá tài sản thêm vào đảm bảo đáp ứng kế hoạch doanh

thu.

Nhu cầu tài chính: số tài chính cần thiết để thanh tốn cho số tài sản được

yêu cầu này.

Giá trị chênh lệch cộng vào: được xác định bởi nhà quản trị xác định

nguồn tài trợ nào (bằng cách làm cho Bảng cân đối kế toán cân đối)

Các giả định kinh tế: giả định các tác động, ảnh hưởng của môi trường

kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định tài chính ở các doanh nghiệp FDI tại việt nam và xu hướng mời trong quản trị tài chính công ty (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)