Những tác động từ bên trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định tài chính ở các doanh nghiệp FDI tại việt nam và xu hướng mời trong quản trị tài chính công ty (Trang 50)

c) Tỷ lệ tăng trưởng nội bộ (Internal Growth Rate – IGR)

2.1 Thực trạng tình hình tài chính ở một số doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

2.1.1.2 Những tác động từ bên trong

Bộ phận tài chính cơng ty phải chứng tỏ khả năng đóng góp giá trị cho doanh nghiệp. Trong thực tế các doanh nghiệp FDI có rất ít CEO hiểu được vai trị của bộ phận tài chính và giá trị mà bộ phận này mang lại cho doanh nghiệp là gì, bộ phận tài chính cơng ty đó sẽ may mắn hơn nếu vị CEO cơng ty có xuất thân từ một CFO, ngược lại bộ phận tài chính thường bị đánh giá thấp trong

chuỗi hoạt động của doanh nghiệp, nhiều vị CEO đã từng đặt vấn đề rằng:

“Chúng ta cần kế tốn nhưng có thật sự cần nhân viên kế tốn khơng?”, “Tại sao chúng ta khơng mua nó như một dịch vụ bên ngồi (outsourcing) tương tự như một dịch vụ dọn dẹp hay dịch vụ ăn uống?” Những câu trả lời như là

“Chúng tôi cần để theo dõi tài khoản, chúng tôi rất đông nhân viên, chắc chắn chúng tơi phải đóng góp một cái gì đó cho tổ chức chứ!”, những câu trả lời như thế này khơng cịn thích hợp nữa.

Bản thân nhân viên sẽ cảm thấy rất chán nản nếu cảm thấy công việc của mình khơng mang lại giá trị gì cho doanh nghiệp và khơng được cơng nhận hay khích lệ, tuy nhiên kết quả khảo sát do nhóm Quản lý tài chính và chi phí cho ra đời cuốn sách với tựa đề: CFO, Kiến trúc sư của tương lai tổ chức

(CFO: Architect of the Corporation’s future), quyển sách này đưa ra các bằng chứng là chi phí tài chính sẽ giảm đáng kể trong vịng 3 năm trở lại đây và

công việc hỗ trợ ra quyết định gia tăng từ 10% đến 50%,6 trong khi chi phí tài chính giảm từ 3% xuống cịn 1% so với doanh thu (khoảng chi phí này bao gồm: chi phí lương, thưởng, bảo hiểm, chi phí hành chính, văn phịng phẩm,

đi lại… của bộ phận tài chính hoạt động), một số doanh nghiệp thường phân

tách chi phí theo phịng ban (code center) để phản ảnh được chi phí này.

Nhận xét:

Bộ phận tài chính phải làm gì để “có một cái gì đó” để chứng tỏ cơng việc của mình có mang lại giá trị đóng góp cho doanh nghiệp hoặc chỉ phải đơn thuần là làm sao để cắt giảm chi phí tài chính, hoặc là phải tạo ra những báo cáo mang tính chất quản trị cho Ban lãnh đạo…. Thực vậy đây quả là những việc phải làm cho bộ phận tài chính và là nhiệm vụ không thể thiếu cho một Giám

đốc tài chính nhưng việc chỉ đạo thực hiện những nhiệm vụ “lập công” này

thật không dễ, thực tế là rất dễ gây ra lãng phí thời gian của phịng ban.

2.1.2 Thơng tin tài chính: Q nhiều chi tiết và phức tạp

Thực trạng cho thấy nhiều chi tiết cho nhiều cấp phân tích chi tiết khơng cần thiết và phức tạp, bộ phận tài chính vẫn đưa thêm ra nhiều những chỉ tiêu và báo cáo vượt quá khả năng “hấp thu” của nhà quản lý và làm chậm phản ứng của họ đối với các thông điệp quản trị quan trọng hơn là khơng muốn nói

“cướp” đi thời cơ kinh doanh của nhà quản lý, sơ đồ bên dưới đây mô tả hiệu quả trong cơng tác tài chính như thế nào buộc nhà quản lý tài chính hiện nay phải suy ngẫm.

Mặc dù, hiện nay hầu hết các CFO hay những người đứng đầu bộ phận tài

chính cơng ty đều được huấn luyện rất bài bản về nghiệp vụ lẫn kỹ năng quản lý, các nhà quản lý tài chính có kỹ năng siêu phàm để khai thác những dữ liệu thơ và tìm ra ý nghĩa của những con số biết nói cho đơn vị, phải chăng chính vì thế mà thơng tin tài chính lại càng được mổ xẻ nhiều hơn, càng chi tiết hơn và lại càng phức tạp hơn.

Hình 2.3: KHẢO SÁT VỀ NHẬN ĐỊNH CHUNG CÁC BÁO CÁO TÀI

CHÍNH Ở CÁC CƠNG TY FDI.

62% 38%

Rất chi tiết, phức tạp

Đơn giản, hiệu quả

Nguồn: Vẽ từ số liệu thăm dò Phụ lục 1

Qua kết quả thăm dị ý kiến của cơng ty cho thấy con số 62% phản ảnh báo

cáo tài chính các cơng ty là rất chi tiết nhưng lại rất phức tạp và không hữu dụng, tuy nhiên ở một số công ty lại ngắn gọn, xúc tích nhưng lại dư những chỉ tiêu không cần thiết phải đưa ra trong báo cáo.

Là một công ty chuyên trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh hệ thống cáp

điện dùng trong ngành công nghiệp Ơ tơ, ECS-Electronics thành lập năm

1987, văn phịng chính tại Breda, Hà Lan (nguồn: www.ecs-electronics.nl), ECS có nhà máy sản xuất và kinh doanh tại Việt Nam từ năm 2006, tập đoàn ECS-Electronics được xem là cơng ty hoạt động có hiệu quả và tình hình tài chính minh bạch, nhà máy mang tên ECS-Electronics Việt Nam cũng được

xem là cơng ty làm ăn có hiệu quả và chất lượng trong quản lý, công ty đạt lợi nhuận ngay cả trong năm thứ 2 sau khi đi vào hoạt động. Mặc dù công ty bị

Electronics vẫn hoạt động bình thường dựa vào nền tản sức khoẻ tài chính tốt vốn có và tỷ số nợ an tồn.

Khách hàng chính của ECS-Electronics Việt Nam là cơng ty mẹ, việc thanh tốn tiền hàng hầu như ngay lập tức, tức là khơng có việc bán chịu, tuy nhiên báo cáo tài chính hàng tháng Giám đốc tài chính cơng ty lại khơng gạn bỏ chỉ số này (tỉ số kỳ thu tiền bình quân), báo cáo tại ngày 31/12/2008 phản ảnh chỉ số bằng 20, tức bằng số ngày bán hàng, việc này chỉ làm cho thông tin quản lý phức tạp hơn.

Thông tin ngày nay không thiếu chỉ cần một cái click chuột, lượng thông tin chảy xuyên suốt trong công ty trở nên quá nhiều so với khả năng xử lý của Giám đốc, sự việc “bị tràn ngập bởi thông tin” và “bị đuối trong biển chi tiết nhưng vẫn khát hiểu biết” là những lời nhận xét thường gặp. Vấn đề là người lãnh đạo tài chính cần phải biết cách chọn lọc thơng tin gì cần thiết cho hệ

thống báo cáo cho cơng ty mình. CFO là người kiến tạo ra báo cáo tài chính (creating reports) cho doanh nghiệp cho nên chỉ cần thể hiện ra những nội dung thật sự có liên quan tới thơng điệp tài chính mà bộ phận tài chính đang muốn truyền đạt mà thơi.

Cũng khơng khác gì với cơng ty ECS-Electronics Việt Nam, Ahlsell Sweden có một bộ báo cáo tài chính dài tới 60 trang (ln bìa) – xem www.ahlsell.se (trích một phần chính của Báo cáo tài chính năm 2007), báo cáo hàng tháng có thể ngắn hơn, nhưng nhìn chung cách thể hiện quá chi tiết và quá nhiều thông tin làm người đọc báo cáo có cảm giác như đang đọc một tập sách về

một cơng ty hơn là một báo cáo tài chính định kỳ.

Cơng ty United Pharma là một tập tồn dược phẩm đa quốc gia, đầu tư 100% vốn từ cơng ty mẹ United Laboratories Inc., Philippines, có nhà máy tại xã Bình Chánh, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh.

Cơng ty chun các nhãn hiệu: Alaxan, Decolgen, Enervon C, Atussin… hoạt

động hiệu quả tại thị trường Việt Nam từ năm 1995, báo cáo quản trị của công

ty được các giới kế toán, kiểm toán độc lập đánh giá là rất chi tiết về khâu

phân tích hiệu quả sản phẩm, tuy nhiên báo cáo cũng rất phức tạp và nhiều chi tiết bị trùng lắp nhau trong các báo cáo.

Theo Bảng 2.1 và 2.2 ở trên cho ta thấy cả hai Báo cáo trên đều là Báo cáo quản trị nhưng không cần thiết phải thể hiện hai lần chỉ số tài chính trên hai Bảng khác nhau, con số tỷ số trên Bảng Báo cáo lợi nhuận là không cần thiết. Viêc thể hiện nhiều chỉ số trùng lắp trên Báo cáo tốn rất nhiều thời gian cho bộ phận kế toán, đồng thời rất dễ sai lệch trong khi công ty chỉ sử dụng hồn tồn bằng Excel cho cơng tác kế tốn.

Nhận xét:

Hầu hết Báo cáo tài chính đã được chuẩn hố cho dù Báo cáo tài chính đó được lập theo IAS hoặc theo VAS đối với Bảng cân đối tài sản, Báo cáo lãi

lỗ, tuy nhiên Báo cáo thuyết minh tài chính thì khơng khn mẫu hố, doanh nghiệp có thể linh hoạt trong cách thuyết minh của mình.

Việc chi tiết q mức thơng tin tài chính giúp ích cho việc nhận biết rõ hơn về tác động các nhân tố trong từng khoản mục trong báo cáo tài chính cũng như những con số phản ảnh thơng tin đó, giúp người sử dụng thơng tin hiểu rõ hơn về thơng tin tài chính cũng như số liệu mà phịng tài chính đưa ra. Tuy nhiên, việc chi tiết hố q mức những thơng tin tài chính khơng cần thiết khơng những càng gây thêm phức tạp cho người sử dụng mà còn ngốn khơng ít thời gian cho bộ phận tài chính cơng ty.

2.1.3 Các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam bị “áp đặt” cấu trúc vốn

Hình 2.4: CẤU TRÚC NGUỒN VỐN QUA KHẢO SÁT Ở CÁC DOANH

NGHIỆP FDI

8.00%

15.00%

67.00% 10.00%

Vay NH trong nước

Vay từ đối tác nước ngoài trong cùng tập đồn.

Vay từ cơng ty Mẹ Từ các nguồn khác

Nguồn: Vẽ từ số liệu Phụ lục 1

Trong kết quả khảo sát một số doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại Việt

Nam có tới 67% khoản vay của các cơng ty này là từ công ty Mẹ, điều này

cho thấy phần tỷ lệ vốn này rất cao và đến từ nhiều khía cạnh khác nhau.

a) Thứ nhất: Do tính chất đặc thù của loại hình doanh nghiệp, các doanh

nghiệp FDI phần lớn là những doanh nghiệp được thành lập từ một phần nguồn vốn từ công ty mẹ, một phần vốn có thể nói là khơng đáng kể so với quy mô của công ty mẹ, phần lớn các doanh nghiệp này phụ thuộc vào hoạt động của công ty mẹ: phụ thuộc về quy mô hoạt động kinh doanh,

đầu tư là chính đáng và mang tính chất quy mơ hay chiến lược cao của các

tập đồn.

Hình 2.5: SƠ ĐỒ ẢNH HƯỞNG CÁC QUYẾT ĐỊNH CÁC DOANH

NGHIỆP FDI

b) Thứ hai: Một khía cạnh khác khơng thể khơng đề cập tới đó là “ý định”

của các công ty FDI thuộc các tập đoàn đa quốc gia là muốn chuyển giá

(transfer pricing) thơng qua các hình thức như là: chuyển giá thông qua lãi

suất, thông qua chuyển giao tài sản (bao gồm tài sản hữu hình và tài sản vơ hình), chuyển giá thơng qua cung ứng dịch vụ.

Do vậy, cho dù nguồn vốn được thiết lập dưới bất kỳ hình thức nào đi nữa

cũng cho thấy nguồn vốn của phần lớn các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đã bị “áp đặt” cho một cấu trúc vốn nào đó, đây là thực trạng phổ biến hiện nay ở các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam và ngay cả ở một số các quốc gia tiếp nhận nguồn vốn FDI này.

Hiện nay ở Việt Nam ta hầu như không can thiệp sâu vào nguồn gốc của giá trị đầu tư (từ nguồn vốn vay hay vốn chủ sở hữu, tỷ lệ vốn vay là bao nhiêu), nếu có chăng chỉ là thủ tục hành chính ban đầu, trừ một số ngành nghề đầu tư

Quyết định đầu tư/thành lập

Quyết định thị trường

Áp đặt cấu trúc vốn là một chủ ý chuyển giá thơng qua các hình thức như là: vay trả lãi suất cho cơng ty mẹ, cấn trừ tiền hàng…, do vậy CFO ở những công ty này hầu như bị buộc phải tn thủ các nghiệp vụ tài chính có liên quan tới cấu trúc vốn công ty, bị động trong việc hoạch định nguồn vốn dài

hạn và cũng như hoạch định cấu trúc vốn cho cơng ty.

2.2 Tình hình hoạch định tài chính ở một số doanh nghiệp FDI tại Việt Nam Nam

2.2.1 Tình hình lập và cập nhật ngân sách công ty FDI

Ngân sách công ty nên được cập nhật hàng tháng hoặc hàng quý nhằm phát hiện ra những biến động bất thường hoặc những chỉ tiêu không đạt theo kế

hoạch nhằm có những kế hoạch hành động để khắc phục, nhằm đạt được kết

quả ngân sách tốt đẹp vào cuối năm. Tuy nhiên vẫn cịn một số cơng ty chỉ

cập nhật tình hình ngân sách năm, gây chậm trễ trong mục tiêu ngân sách công ty. Hơn thế nữa kế hoạch báo cáo ngân sách không quá tỉ mỉ trong các quy trình vì nó sẽ tạo ra sự gị bó trong suy nghĩ và làm cho nó khơng phù hợp trong mọi tình huống, trong một ngành cơng nghiệp liên tục thay đổi như hiện nay.

Thật vậy, thực tế kế hoạch ngân sách chi tiết cũng chỉ là cơ sở để nhận dạng

ra (figure out) con số tổng hợp và nhằm tìm ra ý nghĩa của những con số tổng hợp này mà thôi. Những con số quá chi tiết thường chỉ là kết quả của những thông tin mơ hồ, không rõ ràng và thường là kết quả của những câu hỏi cắt cớ của Ban giám đốc mà ra. Và lẽ đương nhiên ai cũng biết thực tế khơng bao

giờ chính xác như dự đốn nhà quản lý khơng muốn dành thời gian cho những công việc bất đắc dĩ ấy. Kết quả ngân sách dùng làm cơ sở để định hướng

hoạt động của doanh nghiệp và ít nhiều giúp doanh nghiệp nhìn thấy được kết quả mục tiêu, và khơng nhất thiết phải đạt được mục tiêu đó một khi thực tế

trước mắt đã hoàn toàn thay đổi, “người ta đã đặt sẵn một chiếc thang cao 5

mét đủ để nhảy qua một con suối rộng 3 mét, nhưng hiện nay đã có một cái

thang khác cao hơn cái thang ấy gấp mấy lần rồi !”

Kết quả đối chiếu ngân sách năm 2008 của công ty ECS-Electronics Việt

Nam phản ảnh phần nào những lý giải trên đây.

Bảng 2.3: TRÍCH BÁO CÁO VÀ CẬP NHẬT NGÂN SÁCH CÔNG TY

ECS-ELECTRONICS VN NĂM 2008

Diễn Giải Thực tế 2008 Ngân sách Thay đổi

1,000 VND 1,000 VND % Kết quả sai biệt

1. Gross sales (Invoiced) 12,432,531 20,500,000 -39% 8,067,469

Change In Stock - - 0% - Work In-Process (W.I.P.) - - 0% -

2. Discount 0% -

3. Total of Turn-over 12,432,531 20,500,000 -39% 8,067,469

4. Cost of Goods Sold 12,577,430 15,590,170 -19% 3,012,740

MATERIALS 4,665,123 5,835,000 -20% 1,169,877

LABOR COSTS 4,943,223 6,129,000 -19% 1,185,777 - Salary for Direct Labor 2,965,934 3,677,400 -19% 711,466 - Salary for In-Direct Labor 395,458 490,320 -19% 94,862 - Salary for GM 1,581,831 1,961,280 -19% 379,449

LABOR INSURANCE FEE 1,136,941 1,409,670 -19% 272,729

FACTORY OVER HEAD 1,832,143 2,216,500 -17% 384,357 - In which: Logistic Costs 213,543 750,000 -72% 536,457

5. Profit margin from sales (144,899) 4,909,830 - 5,054,729

6. Finance income 1,236 - 0% (1,236) 7. Finance expenses - - 0% -

- In which: Interest payable - - 0% -

8. Selling expenses 1,812,692 1,812,692 0% -

12. Other expenses - - 0% - 13. Other profit - - 0% -

14. Net profit before Tax (2,083,146) 2,957,138 - 5,040,284

15. C.I.T payable - - 0% - 16. Cost of C.I.T delaying - - 0% -

17. Net profit after Tax (2,083,146) 2,957,138 - 5,040,284

18. Basic income per Stock (*) - - 0% -

Nguồn: Trích Phụ lục 2

Cơng ty ECS đã thể hiện được chi tiết các khoản mục chi phí trong khoản

mục Giá vốn hàng bán (Cost of Goods Sold), đồng thời số liệu cũng phản ảnh kết quả so sánh (tăng/giảm) của thực tế so với ngân sách năm.

Theo như số liệu trình bày trong Bảng 2.3, báo cáo tình hình ngân sách năm cơng ty ECS VN phản ảnh tổng hợp được kết quả ngân sách năm 2008 của

công ty, tuy nhiên hầu hết những chỉ tiêu đều không đạt mục tiêu ngân sách và có biến động rất lớn, chẳng hạn như doanh thu giảm 39% so với kế hoạch,

đây là một kết quả rất tồi tệ, tuy nhiên kết quả này chỉ dùng để nhìn nhận lại,

khơng dùng để hoạch định quản lý, đây là một hạn chế trong công tác quản lý ngân sách công ty.

Đối với công ty United Pharma Việt Nam, báo cáo quản trị của cơng ty hầu

như ln ln phân tích so sánh giữa thực tế với con số ngân sách, cho thấy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định tài chính ở các doanh nghiệp FDI tại việt nam và xu hướng mời trong quản trị tài chính công ty (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)