So sánh kết quả hoạt động qua các kỳ kế toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định tài chính ở các doanh nghiệp FDI tại việt nam và xu hướng mời trong quản trị tài chính công ty (Trang 37 - 39)

c) Tỷ lệ tăng trưởng nội bộ (Internal Growth Rate – IGR)

1.2.4.2 So sánh kết quả hoạt động qua các kỳ kế toán

Bao gồm:

¾ So sánh phần trăm (%) tăng trưởng lợi nhuận (lợi nhuận trước thuế) và % tăng trưởng doanh thu.

¾ So sánh sự thay đổi kết cấu chi phí / lợi nhuận ¾ So sánh tăng / giảm tỉ số nợ, địn cân nợ.

¾ So sánh thay đổi lợi nhuận đã phân phối, giữ lại.

¾ So sánh thay đổi tỉ số thanh khoản, vòng quay hàng tồn kho, ngày phải thu…

¾ So sánh tăng / giảm EPS, P/E

Lưu ý: trong phân tích và so sánh tỉ số cần quan tâm tới yếu tố lạm phát và giả

định thêm yếu tố giá thị trường vì báo cáo tài chính phản ảnh theo giá gốc

(history cost).

Phân tích tỉ số tài chính cũng phải xem xét thêm dưới góc độ chung của nền kinh tế hiện tại và xu hướng ảnh hưởng của nền kinh tế để đánh giá các xu

hướng biến động.

1.2.4.3 So sánh hoạt động với doanh nghiệp cùng ngành

Việc so sánh kết quả hoạt động của doanh nghiệp so với doanh nghiệp cùng ngành dù là đối thủ cạnh tranh trực tiếp hay không trực tiếp đều rất hữu ích cho doanh nghiệp. Nếu so sánh với đối thủ cạnh tranh trực tiếp, số liệu so

sánh sẽ cho thấy vị thế của doanh nghiệp mình so với đối thủ như thế nào để từ đó giúp cơng ty đề ra những kế sách tốt cạnh tranh với đối thủ.

Còn việc so sánh với các doanh nghiệp không phải là đối thủ cạnh tranh trực tiếp hay bình quân ngành sẽ giúp doanh nghiệp thấy được hiệu quả của mình trong bình quân ngành như thế nào, xác định mức chuẩn ngành như thế nào

để đạt được những chuẩn đó.

Đối với các nhà đầu tư, việc so sánh này giúp họ có được thông tin để xếp hạn

danh mục đầu tư của mình hay xem xét triển vọng ngành trong cổ phiếu của họ sẽ đầu tư.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định tài chính ở các doanh nghiệp FDI tại việt nam và xu hướng mời trong quản trị tài chính công ty (Trang 37 - 39)