Công thức tính nhu cầu vốn dài hạn (External

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định tài chính ở các doanh nghiệp FDI tại việt nam và xu hướng mời trong quản trị tài chính công ty (Trang 76)

EFN)

x ΔDT - x ΔDT – (PM x doanh thu dự báo x (1-d)

Với số liệu hiện tại năm 2007, Ban Giám đốc công ty ECS – Electronics Việt Nam đã đề ra kế hoạch tăng trưởng doanh số trong năm năm sau, năm 2012

phải tăng 100% so với năm 2007, tỷ lệ lãi gộp không thay đổi 23,9% và lợi nhuận sẽ được giữ lại 40% để tái đầu tư.

Câu hỏi đặt ra cho Giám đốc tài chính cơng ty là cho biết nhu cầu vốn cần

thiết bổ sung là bao nhiêu? Dĩ nhiên câu trả lời khơng q khó cho một CFO có kinh nghiệm và áp dụng cơng thức tính tốn trên.

Tài sản Doanh thu Nợ tài trợ: phải trả + các khoản trích trước Doanh thu

x 19,211 - x 19,211 – [23,9% x 38,423 x (1-60%)]

= 10,946 triệu đồng để đạt được doanh số 38,423 triệu đồng tăng 100%

trong 5 năm tới, lượng vốn tăng thêm khoản 12,5% so với tổng tài sản hiện tại.

2.2.3.3 Tỉ số tài chính thường được áp dụng tại doanh nghiệp FDI

a) Chỉ số ngắn hạn hay chỉ số thanh khoản (short-term solvency or liquidity ratios)

Theo số liệu khảo sát (Phụ lục 1) cho thấy có đến 44% doanh nghiệp FDI sử dụng phương thức thanh tốn ngay, khoảng 40% áp dụng tín dụng bán chịu 30 ngày, 10% bán chịu 40 ngày và ứng trước tiền hàng là 6%. Từ số liệu trên cho thấy việc tính tốn và sử dụng chỉ số tài chính vịng quay khoản phải thu là không cần thiết, theo báo cáo tài chính ECS VN năm 2007 chỉ số này là khoảng 28 lần, thanh tốn trong vịng 13 ngày, con số này đối với công ty xuất khẩu thì hầu như là bán hàng thu tiền ngay. Và có thể doanh nghiệp khơng cần theo dõi chỉ số này.

Chỉ số thanh khoản hiện tại là 1.7 lần, chỉ số thanh toán nhanh là 1.4 cho thấy khả năng thanh khoản của công ty ECS VN rất tốt, việc sử dụng chỉ số này rất cần thiết đặc biệt đối với doanh nghiệp có tỷ lệ tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng lớn và hàng tồn kho có tính thanh khoản chậm như những ngành cơng nghiệp ô tô hay ngành công nghiệp nặng khác.

87,284 19,211

72,803 19,211

Hình 2.7: CẤU TRÚC TÀI SẢN CƠNG TY ECS VN

8.30%

91.70%

Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

Nguồn: Vẽ từ số liệu báo cáo tài chính ECS VN năm 2007

Bảng cân đối kế tốn cơng ty ECS VN năm 2007 (Phụ lục 2) cho thấy tài sản dài hạn là 80,03 triệu đồng chiếm 91,7% trong tổng giá trị tài sản, trong đó

giá trị tài sản cố định là 61,734 triệu đồng chiếm khoảng 77% trong tổng giá trị tài sản dài hạn. Trong khi đó tài sản ngắn hạn chiếm khoảng 8.30% chủ yếu là tiền hoạt động và các loại tài sản ngắn hạn khác tạo ra trong hoạt động kinh doanh như khoản phải thu thương mại, hàng tồn kho, tiền thuế giá trị gia tăng…

b) Chỉ số dài hạn hay chỉ số địn cân tài chính (long-term solvency or financial leverage ratios)

Cơ cấu nợ trên tổng nguồn vốn công ty ECS VN chiếm 83.57% thoạt nhìn ta thấy đây là một cấu trúc khơng an tồn lắm cho một công ty, tuy nhiên hệ số

doanh nghiệp FDI tại Việt Nam vì phần lớn các doanh nghiệp FDI có hoạt

động tài trợ vốn chủ yếu từ công ty mẹ hay các đối tác trong cùng tập đoàn.

Kết quả khảo sát (Phụ lục 1) cho thấy có tới khoảng 67% các công ty FDI tại Việt Nam vay hoặc mượn nợ từ cơng ty Mẹ.

Hình 2.8: CẤU TRÚC NGUỒN VỐN CỦA ECS VN

83.57% 16.43%

Nợ ngắn hạn

Nợ dài hạn và vốn Chủ sở hữu

Nguồn: Vẽ từ số liệu báo cáo tài chính ECS VN năm 2007

So sánh cơ cấu tài sản và vốn:

Chỉ tiêu Cơ cấu tài sản Cơ cấu nguồn vồn

Ngắn hạn 8.30 83.57

Dài hạn 91.70 16.43

Tổng cộng 100% 100%

c) Chỉ số quản trị tài sản hay tỷ số hiệu suất (Asset management or turnover ratios)

Các doanh nghiệp thường dùng chỉ số Vòng quay Hàng tồn kho nhằm đo

được với số tồn kho như vậy thì khả năng doanh nghiệp bán hết trong bao lâu,

chỉ số này cũng khá quan trọng trong việc tính tốn mức tồn kho hợp lý và cũng nhằm để hoạch định công tác sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn.

Số liệu năm 2007 cho thấy vòng quay Hàng tồn kho công ty ECS VN là 6 lần, công ty phải dành ra khoảng 61 ngày (2 tháng) để có thể tiêu thụ hết mức tồn kho hiện tại, với chỉ số này cơng ty có thể dùng làm căn cứ để xem xét lại kế hoạch sản xuất cho năm tiếp theo, với vòng quay Hàng tồn kho năm 2008 là 4 lần, hay phải mất khoảng 84 ngày hay khoảng 3 tháng để tiêu thu hết mức tồn kho này, kết hợp với dự đoán cho kế hoạch bán hàng năm sau, có thể cơng ty sẽ lên kế hoạch sản xuất cho 9 tháng thêm thôi nếu mức tiêu thụ vẫn như năm 2008 và cơng ty khơng có kế hoạch cho hàng tồn kho năm sau nữa.

Tương tự chỉ số Khoản phải thu sẽ được điều chỉnh sẽ phụ thuộc vào chính

sách bán chịu của doanh nghiệp như thế nào.

Chỉ số hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc tính sản phẩm và loại hình doanh nghiệp, thật khó mà đưa ra được một tỷ suất chuẩn cho các doanh nghiệp, doanh nghiệp sản xuất khác với doanh nghiệp dịch vụ, doanh nghiệp cơ khí tự động hóa khác với doanh nghiệp lắp ráp thủ cơng…

d) Sử dụng chỉ số sinh lời (profitability ratios)

Việc sử dụng các chỉ số tỷ suất sinh lời cũng hồn tồn tuỳ thuộc vào mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau, cũng giống như việc tính các chỉ số hiệu suất tài sản, chỉ số Lợi nhuận ròng trên tài sản (Return on Assets) hay Lợi nhuận ròng trên Vốn chủ sở hữu (Return on Equity) sẽ khơng có ý nghĩa nếu đó là

một doanh nghiệp dịch vụ kiểm tốn hay cơng ty tư vấn nhân sự.

“chính” bỏ ra trong kỳ hoạt động) so với doanh thu, chi phí “chính” là chi phí liên quan trực tiếp đến sản phẩm được tạo ra hay dịch vụ cung cấp. Thông

thường chỉ số này càng cao chứng tỏ hiệu suất sinh lợi của ngành cao và ngược lại, chỉ số này thông thường ở các công ty Bất động sản hay lĩnh vực

thương mại là khoảng 40% đến 50%, sau khi trừ chi phí quản lý, chi phí bán hàng 15% đến 20% thì mức lợi nhuận ròng mong đợi sẽ cao hơn mức lãi suất Ngân hàng.

Tỷ suất sinh lời gộp tại công ty ECS – Electronics Việt Nam năm 2007 là 23,9% được xem là hợp lý trong ngành công nghiệp sản xuất ô tô.

۞ Nhận dạng chỉ số ROE bằng phân tích Dupont

Phân tích Dupont hay cịn gọi là phân tích nhận dạng Dupont, đây là phương pháp phân tích nhận dạng nhằm tìm ra những ngun nhân dẫn đến kết quả

thông qua tỷ số Lợi nhuận thuần trên vốn chủ sở hữu.

Công thức áp dụng:

ROE =

Nhân phân số này với 1 và sau đó sắp xếp lại như sau:

ROE = x

ROE = x = ROA x Equity Multiplier (EM)

Nhân tích số này với 1 và sau đó sắp xếp lại như sau:

Net Income (NI) Total Equity (TE)

NI TE

Total Assets (TA) Total Assets (TA) NI

TA

TA TE

ROE = x x

ROE = x x

ROE = NPM x TAT x EM

Bằng công thức nhận dạng này cho ta thấy ROE là kết quả của một tích số tỷ suất Lợi nhuận ròng biên (Net Profit Margin), Vòng quay tài sản (Total assets turn-over TAT), Địn bẩy tài chính (Equity Multiplier EM)

Lợi nhuận ròng biên: đo lường hiệu quả hoạt động của công ty – làm thế nào để kiểm sốt chi phí tốt.

Vịng quay tài sản: đo lường hiệu quả sử dụng tài sản – làm thế nào để kiểm sốt tài sản tốt.

Địn bẩy tài chính (hay bội số vốn chủ sở hữu): đo lường địn cân tài chính

của doanh nghiệp, nếu hệ số này càng cao chứng tỏ công ty đang sử dụng vay/nợ cao.

Đây là một công thức áp dụng rất nhiều trong đại đa số các doanh nghiệp FDI

có quy mơ lớn và hoạt động hoặc các công ty cổ phần ở Việt Nam. Xét ROE công ty ECS – Electronics VN năm 2007 ta thấy:

ROE = 13,7% x 22% x 603% = 18.2%

Nếu 13,7% là tỷ suất lợi nhuận ròng được chấp nhận thì 22% cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản còn thấp, tuy nhiên lợi nhuận làm ra so với quy mô vốn Chủ sở hữu hiện tại lại cao do số vốn Chủ sở hữu quá thấp so với tổng nguồn vốn trong đó chủ yếu là vay nợ từ cơng ty mẹ ở nước ngồi.

NI TA TA TE Sales Sales NI Sales Sales TA TA TE

Dạng mở rộng: là dạng khai triển thêm từ dạng thức cơ bản bằng cách tiếp

tục khai triển chỉ tiêu lợi nhuận ròng biên.

ROE = (1 - )

Lợi nhuận hoạt động biên x Ảnh hưởng từ các khoản lợi nhuận khác x Ảnh hưởng của thuế Vòng quay tài sản x Địn bẩy tài chính

Nhận xét::

Cơng thức DuPont dạng mở rộng có yếu tố thuế thì cũng phân tích tương tự như dạng thức cơ bản các doanh nghiệp khi áp dụng phải nhìn sâu hơn vào cơ cấu của biên lợi nhuận ròng nhờ nhìn vào ảnh hưởng từ các khoản lợi nhuận khác ngoài khoản lợi nhuận đến từ hoạt động kinh doanh chính của doanh

nghiệp và ảnh hưởng của thuế.

Các chỉ tiêu này giúp đánh giá được con số tăng lợi nhuận của doanh nghiệp

đến từ đâu. Nếu nó chủ yếu đến từ các khoản lợi nhuận khác như thanh lý tài

sản hay đến từ việc doanh nghiệp được miễn giảm thuế tạm thời thì các nhà phân tích cần lưu ý đánh giá lại hiệu quả hoạt động thật sự của doanh nghiệp.

e) Chỉ số đo lường giá thị trường (Market Value Measures)

Những chỉ số đo lường này không thường được áp dụng ở các doanh nghiệp

FDI do cơng dụng của nó, trừ khi các doanh nghiệp FDI có nhu cầu cổ phần hoá hoặc mua bán, sang nhượng, trong khi hiện tại việc cổ phần hoá một số doanh nghiệp mới đang được Bộ tài chính xem xét cho thí điểm.

Lợi nhuận từ hoạt động SXKD

Doanh thu

x

LNTT Lợi nhuận từ hoạt

động SXKD x Thuế LNTT Tổng tài sản Vốn CSH x LN ròng Doanh thu Doanh thu Tổng tài sản x x

Nhận xét:

Việc phân tích tỷ số tài chính quy cho cùng cơng dụng của nó chủ yếu dùng cho 3 nhóm đối tượng như sau:

1) Các nhà quản lý: người sử dụng các chỉ số tài chính cho việc phân tích, kiểm sốt và cải thiện hoạt động của doanh nghiệp mình quản lý

2) Các nhà cho vay, nhà quản lý tín dụng: bao gồm các nhân viên thẩm định tín dụng ngân hàng và các nhà phân tích xếp hạng trái phiếu, những nhà phân tích tỉ số để đánh giá khả năng trả nợ của công ty; và

3) Các nhà phân tích chứng khốn: những người quan tâm tới hiệu quả của công ty, những rủi ro và triển vọng tăng trưởng của công ty như thế nào. Hầu hết các doanh nghiệp FDI làm ăn hiệu quả thường áp dụng nhiều nhất các chỉ số thanh khoản và chỉ số ROE. Áp dụng tỷ số thanh khoản trong công tác tài chính ở các doanh nghiệp FDI rất được quan tâm do tỷ số này thể hiện khả năng “sống sót“ của doanh nghiệp, tỷ số ROE đo lường hiệu quả của nguồn vốn mà họ đã đầu tư.

2.3 Xu hướng mới trong hoạch định tài chính ở một số doanh nghiệp FDI

2.3.1 Quản trị tài chính khơng chỉ đơn giản là quản trị con số

Xu hướng xem quản trị tài chính là quản trị kinh doanh dưới góc độ tài chính, tức là tài chính phải là nhà tư vấn đắc lực cho hoạt động kinh doanh, đôi khi phải đi trước một bước – quan điểm hiện đại.

Khác với quan điểm truyền thống là khi nói đến kế tốn người ta hay liên tưởng đó chỉ là việc ghi chép lại những nghiệp vụ đã phát sinh, thực tế nhiều người đã làm việc rất lâu trong bộ phận kế tốn và đã kinh qua khơng ít cơng

Trong cơng ty kế tốn lại là người ngại tiếp xúc với nhân viên các phịng ban khác trong cơng ty, họ chỉ tập trung vào việc ghi nhận các giao dịch, quản lý ngân quỹ, các tài khoản và lập các báo cáo thuế. Hơn nữa họ lại thừa nhận mình khơng có trách nhiệm gì trong nhóm điều hành công ty. Nhân sự trong bộ phận khác cũng khơng tìm đến họ cho lời khuyên, như vậy người lãnh đạo bộ phận tài chính xem như là vơ dụng, nghĩa là trong công việc hàng ngày anh ta chỉ chăm chăm vào những câu hỏi vặt vãnh nào là về sự chênh lệch so với ngân quỹ, nào là chứng từ sai, chứng từ thanh toán quá hạn…

2.3.2 Quản trị tài chính là quản trị hiệu suất hoạt động của tổ chức

Quản trị tài chính xuất sắc có mối liên hệ mật thiết với hiệu suất hoạt động.

Khi nhìn vào những quy trình quản lý được thiết kế nhằm hỗ trợ việc đưa ra quyết định trong nội bộ phòng ban được thiết kế theo một chuẩn mực nguyên tắc và giá trị rõ ràng, cụ thể là những chỉ tiêu thiết kế nhằm khuyến khích khả năng học hỏi và cải thiện. Hệ thống thiết kế tinh gọn đồng nghĩa với một hệ thống báo cáo gọn nhẹ và hiệu quả theo mơ hình kinh doanh, đây cũng là tham vọng của nhà tài chính suất sắc.

Hiện nay, một số cơng ty đang áp dụng công nghệ thông tin (CNTT), những chương trình quản lý doanh nghiệp (ERP) như là một cơng cụ quản lý đắc lực, tuy nhiên nó sẽ giết chết tính sáng tạo, nhưng khơng phải thế mà con người lại phụ thuộc một cách thuần túy. Một điều quan trọng hơn nữa là những ERP

này mục đích cuối cùng chỉ là muốn dẫn tới một kết quả tài chính mong đợi hoặc hoạch định ngân sách định sẵn, nếu vận dụng hợp lý thì đây quả là một công cụ quản trị hiệu suất xuất sắc.

2.3.3 Phương cách quản lý tài chính mới

Có 2 xu hướng về phương cách quản lý tài chính đang hiện hữu trong giới quản lý tài chính hiện nay:

Bảng 2.11: SO SÁNH 02 XU HƯỚNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH.

Xu hướng thắt chặt Xu hướng mở

1. Gia tăng mục tiêu, chỉ tiêu kiểm soát 1. Giảm bới mục tiêu, chỉ tiêu kiểm soát 2. Nâng cao chun mơn về tài chính và kế

tốn

2. Nâng cao kỹ năng phân tích kinh doanh

3. Thắt chặt hoạch định và kiểm soát từ trên xuống

3. Tạo điều kiện để các nhà quản lý các

đơn vị, bộ phận có cơ hội phản ứng trước

các sự kiện 4. Quản lý chi phí thơng qua ngân sách chặt

chẽ hơn

4. Loại bỏ chi phí khơng mang lại giá trị, có thể loại bỏ quản trị bằng ngân sách 5. Đo lường để thắt chặt trách nhiệm 5. Đo lường nhằm học hỏi và cải thiện

6. Quản trị rủi ro thơng qua quy trình chặt chẽ hơn

6. Quản trị rủi ro thông qua năng lực.

Chúng ta thấy rằng, xu hướng thắt chặt đây là một kiểu tham vọng kiểm soát dựa trên những chỉ tiêu và phân tích chi tiết, thường là theo số chỉ tiêu hay theo một ngân sách định trước, nhằm giải quyết những vấn đề đã xác định

trước để giải quyết vấn đề chỉ tiêu hay áp dụng cách giải quyết cuốn chiếu để giải quyết những vấn đề dự đoán. Xu hướng này này xuất phát từ một thói

quen nhìn nhận sự cải thiện hiệu suất doanh nghiệp thông qua sự cải thiện các con số kế tốn, có thể sẽ dẫn tới hành vi chế biến những con số kế toán này. Khác với xu hướng thắt chặt, xu hướng mở khơng chú trọng đến việc kiểm

sốt hệ thống và hệ thống tài chính kế tốn, nó cũng khơng chú trọng lắm vào việc đưa ra những giải pháp nhanh gọn nhiều lắm. Xu hướng này tập trung

vào những nguyên tắc căn bản, những thói quen đơn giản và rất dễ hiểu, dễ áp dụng góp phần nâng cao hiệu suất áp dụng của bộ phận tài chính cơng ty và

Xu hướng mở cho thấy thay vì dành hết thời gian cho những con số và chỉ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định tài chính ở các doanh nghiệp FDI tại việt nam và xu hướng mời trong quản trị tài chính công ty (Trang 76)