Các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam bị “áp đặt” cấu trúc vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định tài chính ở các doanh nghiệp FDI tại việt nam và xu hướng mời trong quản trị tài chính công ty (Trang 57 - 59)

c) Tỷ lệ tăng trưởng nội bộ (Internal Growth Rate – IGR)

2.1 Thực trạng tình hình tài chính ở một số doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

2.1.3 Các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam bị “áp đặt” cấu trúc vốn

Hình 2.4: CẤU TRÚC NGUỒN VỐN QUA KHẢO SÁT Ở CÁC DOANH

NGHIỆP FDI

8.00%

15.00%

67.00% 10.00%

Vay NH trong nước

Vay từ đối tác nước ngồi trong cùng tập đồn.

Vay từ cơng ty Mẹ Từ các nguồn khác

Nguồn: Vẽ từ số liệu Phụ lục 1

Trong kết quả khảo sát một số doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại Việt

Nam có tới 67% khoản vay của các công ty này là từ công ty Mẹ, điều này

cho thấy phần tỷ lệ vốn này rất cao và đến từ nhiều khía cạnh khác nhau.

a) Thứ nhất: Do tính chất đặc thù của loại hình doanh nghiệp, các doanh

nghiệp FDI phần lớn là những doanh nghiệp được thành lập từ một phần nguồn vốn từ cơng ty mẹ, một phần vốn có thể nói là khơng đáng kể so với quy mơ của công ty mẹ, phần lớn các doanh nghiệp này phụ thuộc vào hoạt động của công ty mẹ: phụ thuộc về quy mô hoạt động kinh doanh,

đầu tư là chính đáng và mang tính chất quy mơ hay chiến lược cao của các

tập đồn.

Hình 2.5: SƠ ĐỒ ẢNH HƯỞNG CÁC QUYẾT ĐỊNH CÁC DOANH

NGHIỆP FDI

b) Thứ hai: Một khía cạnh khác khơng thể khơng đề cập tới đó là “ý định”

của các cơng ty FDI thuộc các tập đồn đa quốc gia là muốn chuyển giá

(transfer pricing) thơng qua các hình thức như là: chuyển giá thông qua lãi

suất, thông qua chuyển giao tài sản (bao gồm tài sản hữu hình và tài sản vơ hình), chuyển giá thơng qua cung ứng dịch vụ.

Do vậy, cho dù nguồn vốn được thiết lập dưới bất kỳ hình thức nào đi nữa

cũng cho thấy nguồn vốn của phần lớn các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đã bị “áp đặt” cho một cấu trúc vốn nào đó, đây là thực trạng phổ biến hiện nay ở các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam và ngay cả ở một số các quốc gia tiếp nhận nguồn vốn FDI này.

Hiện nay ở Việt Nam ta hầu như không can thiệp sâu vào nguồn gốc của giá trị đầu tư (từ nguồn vốn vay hay vốn chủ sở hữu, tỷ lệ vốn vay là bao nhiêu), nếu có chăng chỉ là thủ tục hành chính ban đầu, trừ một số ngành nghề đầu tư

Quyết định đầu tư/thành lập

Quyết định thị trường

Áp đặt cấu trúc vốn là một chủ ý chuyển giá thơng qua các hình thức như là: vay trả lãi suất cho công ty mẹ, cấn trừ tiền hàng…, do vậy CFO ở những công ty này hầu như bị buộc phải tuân thủ các nghiệp vụ tài chính có liên quan tới cấu trúc vốn cơng ty, bị động trong việc hoạch định nguồn vốn dài

hạn và cũng như hoạch định cấu trúc vốn cho công ty.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định tài chính ở các doanh nghiệp FDI tại việt nam và xu hướng mời trong quản trị tài chính công ty (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)