Một số tỉ số tài chính thường dùng tại các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định tài chính ở các doanh nghiệp FDI tại việt nam và xu hướng mời trong quản trị tài chính công ty (Trang 34)

c) Tỷ lệ tăng trưởng nội bộ (Internal Growth Rate – IGR)

1.2.3.2 Một số tỉ số tài chính thường dùng tại các doanh nghiệp

a) Khả năng sinh lợi và thu nhập (profitability and return)

Lợi nhuận là mục tiêu của doanh nghiệp và là kết quả của các quyết định điều hành quản trị. Mục tiêu cơng ty là phải có khả năng sinh lợi và khả năng sinh lợi này không phải chỉ xem xét trên cơ sở cơng ty có lời hay lỗ trong hoạt

động kinh doanh bình thường, kết quả so sánh với các năm trước như thế nào,

mà phải còn được xem xét khả năng sinh lợi trên vốn bỏ ra cho hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp.

Biểu thị bởi mơ hình Dupont (Dupont model) cho chúng ta thấy mối quan hệ lẫn nhau giữa các tỉ số khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp thơng qua mơ hình Dupont là một cách tiếp cận toàn diện khi đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp trong mối tương quan với số vốn tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp.

b) Thu nhập trên vốn sử dụng (return on capital employed-ROCE)

Đây là chỉ số khá là quan trọng và cũng là một trong những mục tiêu của chủ

sở hữu. Nếu đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp chỉ đơn thuần dựa trên mức lợi nhuận ròng hay tỉ lệ lợi nhuận rịng trên doanh thu mà khơng xét

giá đó khơng mang tính tồn diện. Thu nhập của doanh nghiệp có đủ bù đắp

được chi phí trên vốn đã bỏ ra hay khơng là vấn đề cần phải xem xét.

Tỉ số ROCE thể hiện mức phần trăm của lợi nhuận trên tổng vốn bỏ ra. Lợi nhuận trong tỉ số này thường là lợi nhuận trước thuế và lãi vay (profit/earn before tax and interest), và tổng vốn sử dụng thường là tổng tài sản. Thông thường ta thường dùng EBIT (lợi nhuận chưa trừ lãi vay) vì lãi vay thể hiện chi phí vốn của số vốn nợ sử dụng để tạo ra thu nhập.

Nhận xét

Việc phân tích tỉ số này giúp doanh nghiệp đánh giá được những ảnh hưởng

biến động mức lãi gộp, thấy được sự biến động trong giá bán, chi phí biến đổi, giá thành, hay cơ cấu sản phẩm đến EBIT và từ đó cho ta thấy được ảnh

hưởng đến ROCE như thế nào.

Kết hợp với việc phân tích mức độ tăng trưởng doanh thu cũng sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá được khả năng sinh lợi. Doanh thu tăng trưởng cũng là một tín hiệu tăng trưởng khả năng sinh lợi.

c) Nợ, tỉ số nợ và đòn cân nợ (Debt, Debt ratios and Leverage)

Trong doanh nghiệp đòn cân nợ thể hiện khả năng gia tăng lợi nhuận nhưng

đồng thời cũng tiềm ẩn gia tăng những rủi ro tài chính.

Thực vậy, những doanh nghiệp có địn cân nợ cao thì chịu áp lực rất lớn phải làm ra lợi nhuận cao để bù đắp được chi phí lãi vay và đem lại mức sinh lợi cao cho phần vốn chủ sở hữu.

Tỉ số địn cân nợ có ý nghĩa quan trọng đối với mọi thành phần cung cấp vốn cho doanh nghiệp (không chỉ đối với chủ sở hữu), đòn cân nợ cao sẽ làm cho các nhà cung cấp vốn khác lo lắng.

Tỉ số nợ và đòn cân nợ đo lường mức độ nợ của doanh nghiệp so với quy mô vốn của doanh nghiệp và có thể đo lường mức độ an tồn hoặc rủi ro của

doanh nghiệp.

d) Tỉ số dòng tiền

Tỉ số dòng tiền đo lường khả năng dòng tiền thu vào của doanh nghiệp có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán khoản vay và các cam kết thanh toán

khác dự kiến sắp xảy ra hay khơng. Doanh nghiệp có thể có lợi nhuận nhưng có thể bị thiếu tiền mặt và cơng ty có thể lâm vào khó khăn. Hơn nữa biến

động dịng tiền qua các năm là chỉ báo hữu ích về tình hình tiền mặt cho

doanh nghiệp.

Dịng tiền vào thuần là dòng tiền thu được từ hoạt động của doanh nghiệp,

số lượng này thể hiện trên bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Thông thường tử số là số liệu từ dòng tiền hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tổng các khoản nợ bao gồm các khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và các khoản dự phòng.

Một biến thể của dòng tiền này là:

Tỉ số này càng thấp thể hiện doanh nghiệp càng gặp nhiều khó khăn trong

Dịng tiền vào thuần Tổng các khoản nợ

Dịng tiền từ hoạt động SXKD Tổng các khoản nợ trừ lãi

1.2.4 Một số vấn đề khác trong hoạch định tài chính cơng ty 1.2.4.1 So sánh số liệu kế tốn

Việc so sánh số liệu kế toán qua các kỳ giúp ích rất nhiều cho việc phân tích tỉ số tài chính cơng ty. Việc so sánh số liệu giúp doanh nghiệp nhận định được khuynh hướng biến động, tìm ra những xu hướng, tiêu chuẩn cho doanh

nghiệp mình. Do vậy, việc so sánh có thể rơi vào một trong các trường hợp sau:

# So sánh kết quả hoạt động của doanh nghiệp của năm hiện hành với các

năm trước đó. Việc so sánh này giúp doanh nghiệp thấy được khuynh

hướng biến động theo thời gian, có thể tốt hơn hay xấu hơn, để từ đó giúp doanh nghiệp có thể dự đốn và định hướng kinh doanh trong tương lai tốt hơn.

# Việc so sánh có thể là so sánh kết quả hoạt động của doanh nghiệp này so

với doanh nghiệp khác trong ngành và toàn ngành sẽ cung cấp cho nhà phân tích hay cho doanh nghiệp nhận định ra vị thế (position) của doanh

nghiệp mình tại một thời điểm.

# Việc so sánh cũng có thể là so sánh xem xét trong đặc thù cụ thể nào đó của doanh nghiệp mình để từ đó xác định ra một tiêu chuẩn nào đó cho

doanh nghiệp mình.

1.2.4.2 So sánh kết quả hoạt động qua các kỳ kế toán

Bao gồm:

¾ So sánh phần trăm (%) tăng trưởng lợi nhuận (lợi nhuận trước thuế) và % tăng trưởng doanh thu.

¾ So sánh sự thay đổi kết cấu chi phí / lợi nhuận ¾ So sánh tăng / giảm tỉ số nợ, địn cân nợ.

¾ So sánh thay đổi lợi nhuận đã phân phối, giữ lại.

¾ So sánh thay đổi tỉ số thanh khoản, vòng quay hàng tồn kho, ngày phải thu…

¾ So sánh tăng / giảm EPS, P/E

Lưu ý: trong phân tích và so sánh tỉ số cần quan tâm tới yếu tố lạm phát và giả

định thêm yếu tố giá thị trường vì báo cáo tài chính phản ảnh theo giá gốc

(history cost).

Phân tích tỉ số tài chính cũng phải xem xét thêm dưới góc độ chung của nền kinh tế hiện tại và xu hướng ảnh hưởng của nền kinh tế để đánh giá các xu

hướng biến động.

1.2.4.3 So sánh hoạt động với doanh nghiệp cùng ngành

Việc so sánh kết quả hoạt động của doanh nghiệp so với doanh nghiệp cùng ngành dù là đối thủ cạnh tranh trực tiếp hay không trực tiếp đều rất hữu ích cho doanh nghiệp. Nếu so sánh với đối thủ cạnh tranh trực tiếp, số liệu so

sánh sẽ cho thấy vị thế của doanh nghiệp mình so với đối thủ như thế nào để từ đó giúp cơng ty đề ra những kế sách tốt cạnh tranh với đối thủ.

Còn việc so sánh với các doanh nghiệp không phải là đối thủ cạnh tranh trực tiếp hay bình quân ngành sẽ giúp doanh nghiệp thấy được hiệu quả của mình trong bình quân ngành như thế nào, xác định mức chuẩn ngành như thế nào

để đạt được những chuẩn đó.

Đối với các nhà đầu tư, việc so sánh này giúp họ có được thông tin để xếp hạn

danh mục đầu tư của mình hay xem xét triển vọng ngành trong cổ phiếu của họ sẽ đầu tư.

1.2.4.4 So sánh hoạt động của doanh nghiệp khác ngành

Việc so sánh này giúp nhà đầu tư cũng như doanh nghiệp có thể đánh giá được mức độ hiệu quả của doanh nghiệp đó như thế nào để có thể sẽ thay đổi

chiến lược đầu tư hay chiến lược hoạt động của doanh nghiệp vì tất nhiên

trong kinh doanh doanh nghiệp luôn mong muốn đồng vốn của họ sẽ sinh lời càng cao càng tốt. Ví dụ: ROCE của ngành này so với ngành khác như thế nào, lợi suất cổ tức của mỗi ngành như thế nào...

1.2.4.5 Dự đoán thất bại trong kinh doanh

a) Một số nghiên cứu về thất bại trong kinh doanh

Đây là một trong những dự đốn cần phải có trong quản lý tài chính của

doanh nghiệp, cho đến nay trên thế giới chưa đưa ra một mơ hình dự đốn

thất bại trong kinh doanh nào hiệu quả nhất.

Thực tế chỉ ra rằng, chỉ số dự báo thất bại kinh doanh tốt nhất đó là tình hình vay mượn của doanh nghiệp để bù đắp dòng tiền, tuy nhiên nhiều

doanh nghiệp không đánh giá hoặc đánh giá chậm tác động thuận lợi hay khó khăn của địn bẩy tài chính này.

Ngồi ra cịn có các yếu tố khác như là: lãnh đạo chuyên quyền, sự trì trệ, thụ

động của hội đồng quản trị, hệ thống kiểm soát ngân sách kém… có thể dẫn

tới thất bại trong kinh doanh. Hoặc có thể là quá lạm dụng quy mơ hoạt động

hay kinh doanh q sức, địn cân nợ quá cao… cũng có thể dẫn tới rủi ro thất bại trong kinh doanh.

b) Dấu hiệu nhận biết về khó khăn tài chính của doanh nghiệp

¾ Thơng tin thể hiện trên báo cáo tài chính

# Tài sản ngắn hạn (có tính thanh khoản cao) đang trong tình hình tồi tệ # Việc gia tăng lớn về tài sản vơ hình

# Nghĩa vụ tài chính có thể hay chưa chắc chắn quá lớn

# Sự kiện phát sinh sau ngày lập báo cáo tài chính có ảnh hưởng lớn # Nợ phải trả đến hạn cao và nguồn tiền hạn chế

¾ Thơng tin về pháp luật thay đổi hay sự kiện quốc tế

Một trong những yếu tố gây khó khăn cho doanh nghiệp cũng rất đáng kể mà doanh nghiệp không thể không lường tới đó là mơi trường luật pháp

hoặc những sự kiện quốc tế. Một khi luật pháp thay đổi sẽ gây tác động

đến môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp đó đang hoạt động: như cơ

chế quản lý, thuế, phạm vi kinh doanh của ngành… Chiến tranh sẽ tác

động đến những doanh nghiệp xăng dầu…

¾ Đối thủ cạnh tranh mạnh xuất hiện

Doanh nghiệp không thể cứ bình thân như vạ nếu có một đối thủ cạnh

tranh mạnh xuất hiện, nguy cơ thị trường sẽ mất hoặc giảm mạnh ảnh

hưởng đến sự sống cịn của doanh nghiệp. ¾ Tỉ giá biến động lớn

Tỉ giá tăng sẽ có lợi cho những doanh nghiệp xuất khẩu và ngượi lại. Nếu là một doanh nghiệp xuất nhập khẩu sử dụng nhiều loại tiền tệ khác nhau thì vấn đề tỉ giá lại trở nên yếu tố sống cịn của doanh nghiệp đó.

Kết luận chương 1

Luận văn đã nêu lên những vấn đề liên quan tới công tác quản trị tài chính

doanh nghiệp, nội dung chương một phần nào đã cho thấy được kinh nghiệm thực tiễn mà tác giả đã lý thuyết hoá thành những tiêu thức quan trọng trong hệ thống lý luận của mình, nội dung chương một đã nêu lên một số điểm

chính sau:

Thứ nhất, các khái niệm về hoạch định và quản lý tài chính thực tiễn áp dụng

ở các cơng ty đã được nêu ra bao gồm: các khái niệm về hoạch định chiến

lược, quản trị tài chính chiến lược, hoạch định tài chính tồn diện, các dự

dốn rủi ro và dự đoán thất bại kinh doanh.

Thứ hai, đề tài đã nêu lên những chỉ số tài chính dùng trong quản lý tài chính

và ý nghĩa của nó trong thực tiễn áp dụng như thế nào, tầm quan trọng của nó trong cơng tác đo lường và đánh giá hiệu quả và dự đoán.

Thứ ba, nêu lên các phương pháp hoạch định tài chính: lập kế hoạch tài chính

ngắn hạn, kế hoạch ngân sách tiền mặt và ý nghĩa dịng tiền cơng ty, phương pháp lập kế hoạch tài chính trong dài hạn dựa vào Bảng cân đối (Forecasting Based On Balance-sheet) và Công thức tính nhu cầu vốn tài trợ bên ngồi (EFN).

Các vấn đề nghiên cứu trên đây sẽ được áp dụng vận dụng thực tế ở các công ty đa quốc gia như thế nào trong chương 2.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH Ở CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM

2.1 Thực trạng tình hình tài chính ở một số doanh nghiệp FDI tại Việt Nam hiện nay Nam hiện nay

2.1.1 Những tồn tại và nguyên nhân

Không đơn thuần kế toán giờ đây chỉ là quản lý những con số, bộ phận tài

chính kế tốn cơng ty trong cuộc chiến kinh doanh khốc liệt ngày nay họ phải trở thành những chuyên gia về kinh doanh, chuyên gia quản lý rủi ro, đồng thời cũng là nhà cung cấp và tư vấn thông tin quản lý hiệu quả nhất. Do tính chất đặc thù của cơng tác tài chính kế tốn nên khơng ai khác, họ chính là

những người phải nhanh chóng trả lời những câu hỏi mà Ban giám đốc đặt ra và tất nhiên họ phải làm tất cả những công việc này với thời gian nhanh nhất với chi phí thấp nhất.

Chính vì vậy, trong ba năm từ năm 2001 đến tháng 11.2004 có đến 225 vị CFO tại các cơng ty thuộc danh sách Forture 500 đã từ bỏ công việc.1

Sự chán nản này đã nhanh chóng lấn sang các đồng nghiệp khác trong ngành tài chính, trong một cuộc nghiên cứu cho thấy có tới 34% các nhà lãnh đạo tài chính dự định sẽ thay đổi cơng việc của họ trong vịng hai năm sau,2 các CFO này thường phải liên tục làm thêm giờ và làm việc cả cuối tuần để theo đuổi

được thời hạn công việc, thời gian một tuần làm việc của năm 2004 là 53 giờ,

so với hai năm trước đó là 49 giờ.3

Có đến 62% nhà lãnh đạo tài chính nhìn nhận rằng họ gặp áp lực “lớn” và “rất lớn”, có đến 68% nhận xét áp lức đã tăng lên trong hai năm trước đó.4

Hình 2.1: MỨC ĐỘ ÁP LỰC CÔNG VIỆC VÀ TĂNG SỐ GIỜ LÀM VIỆC

CHO CƠNG TÁC TÀI CHÍNH.

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Hai năm trước Năm 2004

Giờ làm việc Áp lực

Nguồn: Vẽ từ số liệu tạp chí CFO Managize “Hard times”

Số lượng nhân sự trong bộ phận tài chính cũng ngày một ít đi do cơng nghệ hố quản lý bằng cơng nghệ thơng tin thì khối lượng cơng việc vẫn khơng hề thay đổi thậm chí cịn gia tăng, một trong những lý do là công nghệ mới đã

làm gia tăng sự phức tạp thay vì đơn giản hố các nghiệp vụ quản trị tài chính, hiện nay có thể nói chưa một phần mềm quản trị hiệu suất doanh nghiệp nào có thể gọi là hồn hảo cho nghiệp vụ tài chính, rất cứng nhắc và rất bị lỗi hệ thống, chính vì thế đã làm ngưng trệ cơng việc rất nhiều, chưa nói đến hệ

thống báo cáo “thô” không thể dùng được. Các CFO giờ đây phải đối mặt với

một hệ thống báo cáo vô bổ và các chỉ tiêu không liên quan. Hàng ngày bộ phận tài chính này phải chiến đấu để đảm bảo hệ thống được hoạt động liên

tục trong khi vẫn áp dụng những hệ thống mới.

Tại sao có quá nhiều áp lực dành cho bộ phận tài chính cơng ty?

Do tính đặc thù của cơng tác tài chính kế toán, áp lực đến với những người

làm cơng tác tài chính kế tốn đến từ hai phía.

Thứ nhất là do những thay đổi tồn diện trong mơi trường hoạt động từ bên

ngồi, chẳng hạn như đó là sự xuất hiện của những yếu tố mang lại thành

công mới, môi trường pháp luật mới, cũng như yêu cầu ngày càng cao đến từ các cổ đơng trong và ngồi công ty.

Thứ hai là do nhu cầu thay đổi của chính những nhà quản lý bị áp lực ngay

bên trong công ty, đặc biệt đó là nhu cầu được hỗ trợ và cung cấp thông tin phù hợp để đối mặt với những thử thách của một thị trường ngày càng nhiều cạnh tranh và nhu cầu khách hàng thường xuyên thay đổi.

2.1.1.1 Những tác động từ bên ngoài

a) Phải là một tình hình tài chính khả quan

Ngày nay cổ đơng tìm năng, các ngân hàng, thậm chí các nhà cung cấp vẫn

coi trọng việc đánh giá một cơng ty thơng qua cách nhìn nhận đánh giá bề

ngồi của công ty thông qua những con số trên báo cáo tài chính, những con số này làm sao phải thể hiện ra có bao nhiêu tồ nhà, nhà máy, hàng tồn kho,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định tài chính ở các doanh nghiệp FDI tại việt nam và xu hướng mời trong quản trị tài chính công ty (Trang 34)