c) Tỷ lệ tăng trưởng nội bộ (Internal Growth Rate – IGR)
1.2.3.1 Phân tích tỉ số tài chính (ratio analysis)
Như một phần của cơng tác kiểm sốt và hoạch định tài chính, tính tốn, phân tích và dự đốn các tỉ số tài chính sẽ hỗ trợ việc đánh giá sức khỏe tài chính của doanh nghiệp. Các tỉ số tài chính khơng chỉ cho thấy các mối quan hệ giữa các khoản mục tài chính trên báo cáo tài chính mà cịn có thể dùng để so sánh khuynh hướng phát triển của doanh nghiệp, để so sánh tình hình tài
chính doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.
Các tỉ số tài chính cũng sẽ là chỗ dựa quan trọng trong việc soạn lập kế hoạch tài chính cho tương lai. Các tỉ số tài chính có thể chia thành các nhóm sau: ¾ Khả năng sinh lợi và thu nhập (profitability and return)
¾ Nợ và địn cân nợ (bebt and gearing)
¾ Thanh khoản và vốn lưu động (liquidity and working capital)
¾ Tỉ số đầu tư (shareholder’s investment ratios) hay còn gọi là tỉ số thị
trường chứng khoán.
Tỉ số phải được xem xét cho từng loại doanh nghiệp theo đúng tiêu chuẩn của từng loại doanh nghiệp đó. Chuẩn mực để đánh giá các doanh nghiệp trong
các ngành kinh doanh khác nhau sẽ khác nhau.
Các tỉ số phải được so sánh qua nhiều thời kỳ. Việc xem xét các tỉ số biến động theo thời gian là một biện pháp phân tích quan trọng để đánh giá xu
Các tỉ số phải được phân tích trong các mối quan hệ lẫn nhau để thấy được sự liên hệ của các thơng tin tài chính và để có được một cơ sở đánh giá tài chính tồn diện hơn.
Việc phân tích tỉ số tài chính phải được bổ sung thêm bằng cách xem xét các thơng tin tài chính khác từ các báo cáo tài chính của đơn vị phân tích, như là sự kiện lập bảng cân đối, thơng tin từ báo cáo kiểm tốn, các nghĩa vụ không chắc chắn…