Dự đoán thất bại trong kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định tài chính ở các doanh nghiệp FDI tại việt nam và xu hướng mời trong quản trị tài chính công ty (Trang 39 - 42)

c) Tỷ lệ tăng trưởng nội bộ (Internal Growth Rate – IGR)

1.2.4.5 Dự đoán thất bại trong kinh doanh

a) Một số nghiên cứu về thất bại trong kinh doanh

Đây là một trong những dự đoán cần phải có trong quản lý tài chính của

doanh nghiệp, cho đến nay trên thế giới chưa đưa ra một mơ hình dự đốn

thất bại trong kinh doanh nào hiệu quả nhất.

Thực tế chỉ ra rằng, chỉ số dự báo thất bại kinh doanh tốt nhất đó là tình hình vay mượn của doanh nghiệp để bù đắp dịng tiền, tuy nhiên nhiều

doanh nghiệp không đánh giá hoặc đánh giá chậm tác động thuận lợi hay khó khăn của địn bẩy tài chính này.

Ngồi ra cịn có các yếu tố khác như là: lãnh đạo chuyên quyền, sự trì trệ, thụ

động của hội đồng quản trị, hệ thống kiểm sốt ngân sách kém… có thể dẫn

tới thất bại trong kinh doanh. Hoặc có thể là quá lạm dụng quy mô hoạt động

hay kinh doanh q sức, địn cân nợ q cao… cũng có thể dẫn tới rủi ro thất bại trong kinh doanh.

b) Dấu hiệu nhận biết về khó khăn tài chính của doanh nghiệp

¾ Thơng tin thể hiện trên báo cáo tài chính

# Tài sản ngắn hạn (có tính thanh khoản cao) đang trong tình hình tồi tệ # Việc gia tăng lớn về tài sản vơ hình

# Nghĩa vụ tài chính có thể hay chưa chắc chắn q lớn

# Sự kiện phát sinh sau ngày lập báo cáo tài chính có ảnh hưởng lớn # Nợ phải trả đến hạn cao và nguồn tiền hạn chế

¾ Thông tin về pháp luật thay đổi hay sự kiện quốc tế

Một trong những yếu tố gây khó khăn cho doanh nghiệp cũng rất đáng kể mà doanh nghiệp khơng thể khơng lường tới đó là mơi trường luật pháp

hoặc những sự kiện quốc tế. Một khi luật pháp thay đổi sẽ gây tác động

đến môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp đó đang hoạt động: như cơ

chế quản lý, thuế, phạm vi kinh doanh của ngành… Chiến tranh sẽ tác

động đến những doanh nghiệp xăng dầu…

¾ Đối thủ cạnh tranh mạnh xuất hiện

Doanh nghiệp khơng thể cứ bình thân như vạ nếu có một đối thủ cạnh

tranh mạnh xuất hiện, nguy cơ thị trường sẽ mất hoặc giảm mạnh ảnh

hưởng đến sự sống còn của doanh nghiệp. ¾ Tỉ giá biến động lớn

Tỉ giá tăng sẽ có lợi cho những doanh nghiệp xuất khẩu và ngượi lại. Nếu là một doanh nghiệp xuất nhập khẩu sử dụng nhiều loại tiền tệ khác nhau thì vấn đề tỉ giá lại trở nên yếu tố sống còn của doanh nghiệp đó.

Kết luận chương 1

Luận văn đã nêu lên những vấn đề liên quan tới công tác quản trị tài chính

doanh nghiệp, nội dung chương một phần nào đã cho thấy được kinh nghiệm thực tiễn mà tác giả đã lý thuyết hoá thành những tiêu thức quan trọng trong hệ thống lý luận của mình, nội dung chương một đã nêu lên một số điểm

chính sau:

Thứ nhất, các khái niệm về hoạch định và quản lý tài chính thực tiễn áp dụng

ở các công ty đã được nêu ra bao gồm: các khái niệm về hoạch định chiến

lược, quản trị tài chính chiến lược, hoạch định tài chính tồn diện, các dự

doán rủi ro và dự đoán thất bại kinh doanh.

Thứ hai, đề tài đã nêu lên những chỉ số tài chính dùng trong quản lý tài chính

và ý nghĩa của nó trong thực tiễn áp dụng như thế nào, tầm quan trọng của nó trong cơng tác đo lường và đánh giá hiệu quả và dự đoán.

Thứ ba, nêu lên các phương pháp hoạch định tài chính: lập kế hoạch tài chính

ngắn hạn, kế hoạch ngân sách tiền mặt và ý nghĩa dòng tiền cơng ty, phương pháp lập kế hoạch tài chính trong dài hạn dựa vào Bảng cân đối (Forecasting Based On Balance-sheet) và Cơng thức tính nhu cầu vốn tài trợ bên ngoài (EFN).

Các vấn đề nghiên cứu trên đây sẽ được áp dụng vận dụng thực tế ở các công ty đa quốc gia như thế nào trong chương 2.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH Ở CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định tài chính ở các doanh nghiệp FDI tại việt nam và xu hướng mời trong quản trị tài chính công ty (Trang 39 - 42)