Bài học rút ra từ kinh nghiệm quốc tế trong quá trình phát triển sản phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát trển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 33)

phẩm dịch vụ ngân hàng cho Việt Nam

1.3.4.1 Về phía Chính phủ

Thứ nhất, duy trì trình tự hội nhập mở cửa nhưng cần vận dụng linh hoạt

những điều khoản đã cam kết nhằm trì hỗn để các ngân hàng trong nước đủ thời gian cải cách, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Thứ hai, nên hạn chế sự tham gia của các ngân hàng nước ngồi bằng cách tạo

ra những “rào cản hợp lý” nhằm giảm áp lực cạnh tranh lên các ngân hàng trong nước, tạo điều kiện cho các NHTM trong nước chuẩn bị về mọi mặt trước khi hội nhập đầy đủ.

1.3.4.2 Về phía các ngân hàng thương mại Việt Nam

Thứ nhất, các NHTM cần khơng ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của

mình, chủ yếu là các yếu tố về nguồn lực ngân hàng như: tăng vốn tự cĩ, tăng khả năng thanh khoản, lành mạnh hĩa tài chính, nâng cao chất lượng tài sản cĩ.

Thứ hai, về nguồn nhân lực, các NHTM cần chú trọng nâng cao năng lực quản

trị điều hành, quản trị rủi ro. Đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực nhằm tạo ra nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao đáp ứng yêu cầu kinh doanh, đủ năng lực tiếp thu tốt khoa học cơng nghệ mới, đủ khả năng nắm bắt và ứng dụng nhanh các SPDV của các ngân hàng nước ngồi vào điều kiện trong nước.

Thứ ba, tập trung đầu tư cho phát triển cơng nghệ ngân hàng, ứng dụng cơng

nghệ mới vì đĩ là tiền đề, là cơ sở để phát triển và ứng dụng những sản phẩm mới và nâng cao chất lượng những SPDV hiện tại.

Thứ tư, đầu tư cho nghiên cứu, phát triển những SPDV mới. Xây dựng chiến

lược về sản phẩm, chiến lược về thị trường, … phù hợp cho từng giai đoạn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Chương I của luận văn đã trình bày những lý luận cơ bản về phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng như: khái niệm dịch vụ, dịch vụ tài chính, vụ ngân hàng, phát triển sản phẩm vụ ngân hàng, … Đồng thời trình bày một số kinh nghiệm quốc tế về phát triển sản phẩm vụ ngân hàng, từ đĩ rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc phát triển sản phẩm vụ ngân hàng cho các ngân hàng thương mại Việt Nam. Các nội dung trình bày sẽ là cơ sở cần thiết trong quá trình nghiên cứu và phát triển trong chương II và chương III của luận văn.

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngày 26/03/1988, Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đĩ cĩ Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam.

Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, phịng Tín dụng Nơng nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố. Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Trung ương được hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nơng nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế tốn và một số đơn vị khác.

Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam.

Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn Việt Nam (NHNo&PTNT VN). Hiện nay tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh của NHNo&PTNT VN là: “Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development”, viết tắt là VBARD. NHNo&PTNT VN hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các TCTD và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Với tên gọi mới, ngồi chức năng của một NHTM, NHNo&PTNT VN được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát

triển đối với khu vực nơng thơn thơng qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy hải sản gĩp phần thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn.

2.1.2 Về mạng lưới tổ chức

NHNo&PTNT VN được tổ chức thành hệ thống tập trung thống nhất từ trên xuống. Tính đến tháng 04/2009 mạng lưới của NHNo&PTNT VN như sau: trụ sở chính tại Hà Nội, 03 văn phịng đại diện, 01 Sở giao dịch, 933 chi nhánh (trong đĩ: 60 chi nhánh loại 1, 93 chi nhánh loại 2 là các chi nhánh trực thuộc trung ương và 780 chi nhánh loại 3 là các chi nhánh hoạt động hạn chế phụ thuộc các chi nhánh loại 1, 2) và 1.302 phịng giao dịch. Ngồi ra NHNo&PTNT VN cịn cĩ 8 cơng ty trực thuộc kinh doanh trên các lĩnh vực: chứng khốn, vàng bạc, cho thuê tài chính, bảo hiểm, in thương mại, du lịch… và đầu tư vào hàng chục các doanh nghiệp khác. Bên cạnh đĩ, NHNo&PTNT VN cịn chủ động mở rộng và khai thác cĩ hiệu quả các mối quan hệ quốc tế, đến tháng 06/2008 NHNo&PTNT VN đã cĩ quan hệ ngân hàng đại lý với 944 ngân hàng tại 99 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Quá trình sắp xếp mạng lưới của NHNo&PTNT VN được nghiên cứu phù hợp với lộ trình tái cơ cấu, chiến lược phát triển kinh doanh trong tình hình mới. Với mạng lưới trên 2.200 chi nhánh và phịng giao dịch trải khắp đất nước đã gĩp phần chiếm lĩnh thị trường, nâng cao vị thế, thương hiệu Agribank.

Tính đến 31/12/2008, tồn hệ thống cĩ 33.967 cán bộ nhân viên với 51% cĩ trình độ đại học và trên đại học, 80% cĩ trình độ vi tính cơ bản, được đánh giá là cĩ đủ năng lực và trình độ đáp ứng yêu cầu kinh doanh.

2.1.3 Sơ lược về kết quả hoạt động kinh doanh và những thành tựu đạt được trong thời gian gần đây trong thời gian gần đây

Năm 2001 là năm đầu tiên NHNo&PTNT VN triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu với các nội dung chính sách là cơ cấu lại nợ, lành mạnh hĩa tài chính, nâng cao chất lượng tài sản cĩ, chuyển đổi hệ thống kế tốn hiện hành theo chuẩn mực quốc tế, đổi mới, sắp xếp lại bộ máy tổ chức theo mơ hình NHTM hiện đại, tăng cường

đào tạo và đào tạo lại cán bộ, tập trung đổi mới cơng nghệ ngân hàng, xây dựng hệ thống thơng tin quản lý hiện đại.

Năm 2003, NHNo&PTNT VN đã đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án Tái cơ cấu nhằm đưa hoạt động của NHNo&PTNT VN phát triển với quy mơ lớn, chất lượng, hiệu quả cao. Với những thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ đổi mới, đĩng gĩp tích cực và cĩ hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước, sự nghiệp Cơng nghiệp hĩa, Hiện đại hĩa nơng nghiệp - nơng thơn, Chủ tịch nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã ký quyết định số 226/2003/QD/CTN ngày 07/05/2003 phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới cho NHNo&PTNT VN.

Từ năm 2006, bằng những giải pháp mang tính đột phá và cách làm mới, NHNo&PTNT VN thực sự khởi sắc. Đến cuối năm 2007, tổng tài sản đạt 325.802 tỷ đồng tương đương với 20 tỷ USD gấp gần 220 lần so với ngày đầu thành lập. Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 242.102 tỷ đồng, tổng nguồn vốn 295.048 tỷ đồng. Năm 2007, NHNo&PTNT VN được Chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc (UNDP) xếp số một trong số 200 doanh nghiệp lớn nhất đang hoạt động tại Việt Nam.

Đến năm 2008, tổng nguồn vốn đạt 363.000 tỷ đồng (tăng 23% so với năm 2007), tổng dư nợ cho vay nền kinh tế là 334.764 tỷ đồng (tăng 18,8% so với năm 2007). Đây cũng là năm ghi dấu chặng đường 20 năm xây dựng và trưởng thành của NHNo&PTNT VN, được vinh dự đứng trong tốp 10 Sao Vàng đất Việt.

Trong chiến lược phát triển của mình, NHNo&PTNT VN sẽ trở thành một Tập đồn tài chính đa ngành, đa sở hữu, hoạt động đa lĩnh vực. Tiếp tục giữ vai trị chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính, nơng nghiệp và nơng thơn.

2.2 Giới thiệu về sản phẩm dịch vụ do NHNo&PTNT VN cung cấp

Tính đến ngày 31/12/2008, NHNo&PTNT VN đang sử dụng 170 SPDV, trong đĩ 150 SPDV cung cấp tới khách hàng và 20 SPDV cung cấp tới các TCTD và định chế tài chính trên thị trường vốn, thị trường mở và thị trường liên ngân hàng. Dựa theo tiêu chí nghiệp vụ và theo cách phân chia SPDV của các ngân hàng và các tổ

chức tài chính trên thế giới thì hệ thống SPDV của NHNo&PTNT VN được phân chia thành 10 nhĩm như sau:

- Nhĩm sản phẩm tiền gửi, huy động vốn; - Nhĩm sản phẩm cấp tín dụng;

- Nhĩm SPDV tài khoản và thanh tốn trong nước; - Nhĩm SPDV thanh tốn quốc tế;

- Nhĩm sản phẩm kinh doanh vốn (TREASURY); - Nhĩm sản phẩm đầu tư;

- Nhĩm sản phẩm dịch vụ thẻ;

- Nhĩm sản phẩm DVNH điện tử (E - Banking); - Nhĩm SPDV ngân quỹ và quản lý tiền tệ;

- Nhĩm SPDV Bancassurance và các SPDV khác.

Nhìn chung, 170 SPDV hiện đang được NHNo&PTNT VN cung cấp cho khách hàng được tin học hĩa ở những mức độ khác nhau, cĩ những sản phẩm được đánh giá là cĩ chất lượng cao và hồn chỉnh như hệ thống thẻ, cĩ những sản phẩm cĩ tính cạnh tranh tuyệt đối như hệ thống chuyển tiền và quản lý dịng tiền cho khách hàng.

2.3 Thực trạng phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại NHNo&PTNT VN 2.3.1 Những thành tựu đạt được 2.3.1 Những thành tựu đạt được

2.3.1.1 Nhĩm sản phẩm dịch vụ huy động vốn

Dịch vụ huy động vốn là một trong những dịch vụ chủ yếu và cũng là một hình thức tạo vốn quan trọng hàng đầu, khơng thể thiếu đối với các NHTM. Dịch vụ huy động vốn cĩ quan hệ chặt chẽ với dịch vụ cấp tín dụng, là cơ sở để mở rộng và tăng trưởng tín dụng. Ngồi ra, khi dịch vụ huy động vốn phát triển sẽ tạo tiền đề để các NHTM cung cấp các DVNH khác. Vì vậy huy động vốn cĩ vai trị quan trọng, gĩp phần quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của cơng tác huy động vốn, lãnh đạo NHNo&PTNT VN luơn theo dõi xát sao và cĩ những chỉ đạo kịp thời để các chi nhánh, cũng như tồn hệ thống làm tốt cơng tác huy động vốn.

Kết quả huy động vốn tại NHNo&PTNT VN đạt được trong những năm gần đây đạt được một số thành cơng cĩ thể kể đến như:

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2006 - 2009

ĐVT: tỷ đồng TT Chỉ tiêu 2006 2007 2008 09/2009 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1 Tổng NV huy động 233.900 295.062 363.000 429.744

Tỷ lệ tăng (so với năm trước) 23% 26% 23% 18%

1.1 Cơ cấu NV theo loại tiền tệ

- NV nội tệ 209.534 89,6 268.437 91,0 327.077 90,1 398.904 92,8

- NV ngoại tệ (quy đổi VNĐ) 24.366 10,4 26.625 9,0 35.923 9,9 39.840 10,9 1.2 Cơ cấu NV theo đ.tượng KH

- Nguồn TG, tiền vay các

TCTD khác 10.703 4,6 13.920 4,7 15.526 4,3 18.049 4,2

- NV vay NHNN 1.234 0,5 1.784 0,6 25 0,01 15

- Nguồn vốn UTĐT 7.185 3,1 9.399 3,2 10.600 2,9 9.695 2,26

- NV huy động của KH 214.778 91,8 269.959 91,5 336.849 92,8 401.985 93,54

+ NV huy động từ dân cư 107.996 46,2 139.650 47,3 173.218 47,7 206.707 48,1

+ NV huy động từ các DN,

TCKT 106.782 45,7 130.309 44,2 163.631 45,1 195.278 45,4 1.3 Cơ cấu NV theo thời gian (đ.với NV huy động của KH)

-TG khơng kỳ hạn 53.909 23,0 76.606 26,0 76.336 21,0 93.684 21,8

-TG cĩ kỳ hạn <12 tháng 54.984 23,5 51.232 17,4 123.079 33,9 150.840 35,1

-TG cĩ KH >12 - 24 tháng 51.698 22,1 57.912 19,6 48.622 13,4 56.296 13,1

-TG cĩ kỳ hạn >24 tháng 54.187 23,2 84.209 28,5 88.812 24,5 101.164 23,5

Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn (2006-2009) của Ban kế hoạch tổng hợp -

Thứ nhất, đảm bảo nguồn vốn huy động khơng ngừng tăng, hồn thành và

vượt mức kế hoạch.

Qua số liệu ở Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2006 - 2009 cho thấy tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT VN tăng trưởng tốt qua các năm, luơn hồn thành và vượt mức kế hoạch đề ra. Nguồn vốn năm 2006 đạt 233.900 tỷ đồng, hồn thành vượt mức kế hoạch với số tiền là 5.112 tỷ đồng. Năm 2007 cĩ một sự bứt phá lớn trong cơng tác huy động vốn đã tạo nên sự tăng trưởng 26% so với năm 2006, hồn thành vượt mức kế hoạch với số tiền là 14.382 tỷ đồng. Đặc biệt là năm 2008, một năm đầy khĩ khăn đối với tất cả các ngành kinh tế do bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, hơn bất cứ lĩnh vực nào, ngân hàng là lĩnh vực chịu nhiều tác động nhất. Với chính sách thắt chặt tiền tệ của Nhà nước đã khiến các NHTM lâm vào tình trạng khan hiếm và thiếu hụt về vốn. Đĩ là một trong những nguyên nhân đẩy các NHTM đến cuộc chạy đua lãi suất, mặc dù lãi suất huy động được đẩy lên cao song một số ngân hàng vẫn lâm vào tình trạng thiếu vốn. Trong tình hình đĩ NHNo&PTNT VN chấp hành chủ trương kiềm chế lạm phát của Chính phủ đã khơng đưa lãi suất lên cao như các NHTM cổ phần. Trong điều kiện lãi suất huy động khơng cao nhưng NHNo&PTNT VN vẫn đạt được sự tăng trưởng về vốn là 23% so với năm 2007, hồn thành vượt mức kế hoạch gần 3% với số tiền vượt kế hoạch là 8.926 tỷ đồng. Đến tháng 09/2009 nguồn vốn đạt 429.744 tỷ đồng.

Thứ hai, cơ cấu nguồn vốn khá ổn định và cĩ xu hướng chuyển dịch ngày

càng tích cực.

Qua Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2006 - 2009 ta thấy: cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền tệ tương đối ổn định trong những năm gần đây, với tỷ trọng vốn ngoại tệ khoảng trên dưới 10%, tính đến 31/12/2008 tổng vốn ngoại tệ huy động quy đổi VNĐ là 35.923 tỷ đồng và đến cuối tháng 09/2009 là 39.840 tỷ đồng, kết quả trên gĩp phần khơng nhỏ vào việc bình ổn tỷ giá ngoại tệ và hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhất là trong những thời điểm thị trường khan hiếm đồng đơ la Mỹ.

Nhìn vào cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng ta thấy được xu hướng chuyển dịch tích cực trong cơ cấu nguồn vốn huy động. Điều đĩ thể hiện qua tỷ trọng nguồn vốn vay của ngân hàng Nhà nước; nguồn vốn ủy thác đầu tư và nguồn tiền gửi, tiền vay các TCTD khác cĩ xu hướng giảm xuống trong tổng nguồn vốn huy động. Đi kèm với nĩ là tỷ trọng nguồn vốn huy động từ khách hàng cĩ xu hướng tăng lên, đặc biệt là tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân cư cĩ chiều hướng tăng khá ổn định. Tuy nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư khơng phải là những mĩn lớn như của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế nhưng là nguồn tiền ổn định và thường bổ sung vào nguồn vốn trung và dài hạn. Nhận thức được tiềm năng và vai trị của nguồn vốn nhàn rỗi này trong dân cư nên NHNo&PTNT VN đã tận dụng những lợi thế của mình như: uy tín của một NHTM quốc doanh lớn, mạng lưới rộng khắp và với những sản phẩm riêng cĩ của NHNo&PTNT VN để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Tính đến cuối năm 2008, nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 173.218 tỷ đồng tăng 24% so với năm 2007 và chiếm 47,7% tổng nguồn vốn huy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát trển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)