Kiến nghị đối với Chính Phủ và Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát trển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 101 - 123)

Thứ nhất, tiếp tục xây dựng và hồn thiện mơi trường pháp lý, đảm bảo tính

thống nhất, đồng bộ trong hệ thống pháp luật về thị trường DVNH theo hướng phù hợp với thơng lệ và chuẩn mực quốc tế và điều kiện thực tế ở Việt Nam, đáp ứng được yêu cầu thực hiện các cam kết quốc tế theo lộ trình hội nhập đã đặt ra. Xây dựng, hồn thiện dự án Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Các Tổ chức Tín dụng, Luật Bảo hiểm tiền gửi và Luật Giám sát An tồn hoạt động ngân hàng. Nghiên cứu, chỉnh sửa, hồn thiện các quy định về ngoại hối, phân loại nợ, về bảo đảm an tồn,…tạo điều kiện cho DVNH phát triển.

Thứ hai, sử dụng đồng bộ các cơng cụ chính sách tiền tệ nhằm phát huy hiệu

lực, hiệu quả các cơng cụ trong điều hành chính sách tiền tệ.

- Điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất và các cơng cụ khác nhằm hỗ trợ các NHTM đảm bảo khả năng thanh khoản cao và an tồn hệ thống. Điều hành tỷ giá linh hoạt theo tín hiệu thị trường, khuyến khích xuất khẩu, cĩ biện pháp can thiệp kịp thời để ổn định thị trường ngoại hối.

- Theo dõi, phân tích, đánh giá và dự báo sát hơn diễn biến kinh tế - tiền tệ trong nước và thế giới để đưa ra các giải pháp phù hợp trong điều hành chính sách tiền tệ. Tập trung nâng cao năng lực dự báo để phục vụ tốt cho điều hành chính sách tiền tệ.

Thứ ba, kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng. Thực hiện tăng trưởng tín

dụng phù hợp với mức độ kiểm sốt lạm phát. Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn cho các dự án cĩ hiệu quả thuộc lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, mở rộng cho vay các DNNVV. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Thực hiện các biện pháp hỗ trợ đối với hộ nơng dân bị thiệt hại do thiên tai và các doanh nghiệp gặp khĩ khăn trong tiêu thụ sản phẩm.

Thứ tư, tiếp tục triển khai mạnh mẽ việc đổi mới cơng tác thanh tra, giám sát

ngân hàng. Kết hợp chặt chẽ giữa cơng tác giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ. Xử lý kiên quyết, kịp thời các sai phạm phát hiện qua thanh tra. Khẩn trương nghiên cứu,

xây dựng, ban hành các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng, củng cố và hồn thiện bộ máy kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ.

Thứ năm, nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm thơng tin tín dụng

trong việc thu thập và cung cấp thơng tin cho các NHTM. Các thơng tin mà Trung tâm này cung cấp là những thơng tin quan trọng, làm cơ sở cho các NHTM quyết định đầu tư tín dụng.

Thứ sáu, tiếp tục triển khai các Đề án thuộc đề án thanh tốn khơng dùng tiền

mặt giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020, tập trung hồn thành dự án hiện đại hĩa ngân hàng và hệ thống thanh tốn giai đoạn II.

Thứ bảy, tăng cường hợp tác quốc tế với Ngân hàng Trung ương các nước, các

tổ chức tiền tệ quốc tế nhằm thu hút các nguồn tài chính và tận dụng sự trợ giúp kỹ thuật về cơng nghệ, kỹ năng quản lý tiên tiến. Tiếp tục triển khai thực hiện lộ trình mở cửa các dịch vụ ngân hàng theo cam kết với WTO, các cam kết đa phương và song phương khác.

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của NHNo&PTNT VN ở chương 2, trong chương 3 tác giả đã đưa ra những giải pháp cụ thể và kiến nghị để hồn thiện và phát triển sản phẩm dịch vụ tại NHNo&PTNT VN trong thời gian tới. Giải pháp tập trung chủ yếu vào việc nâng cao năng lực tài chính, nguồn nhân lực, cơng nghệ, marketing, đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Đồng thời đề xuất một số kiến nghị với Chính phủ và NHNN nhằm tạo điều kiện cho NHTM VN nĩi chung và NHNo&PTNT VN nĩi riêng phát triển sản phẩm DVNH.

KẾT LUẬN **

Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện các cam kết khi gia nhập WTO đã và đang mở ra nhiều cơ hội và đặt ra nhiều thách thức đối với các NHTM Việt Nam nĩi chung và NHNo&PTNT VN nĩi riêng. Mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt, do đĩ việc hồn thiện và phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng là một trong những yếu tố cĩ vai trị quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và sự phát triển của ngân hàng.

Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng của NHNo&PTNT VN trong thời gian qua, cùng với những mục tiêu, định hướng phát triển trong thời gian sắp tới, luận văn đã đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện các sản phẩm dịch vụ hiện cĩ, phát triển các sản phẩm dịch vụ mới tại NHNo&PTNT VN. Với những giải pháp đã trình bày, tác giả hy vọng đề tài đĩng gĩp một phần nhỏ trong việc hồn thiện và phát triển sản phẩm dịch vụ NHNo&PTNT VN trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng trong khi thực hiện đề tài, song khĩ tránh khỏi những hạn chế, thiếu sĩt, tác giả mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của quý thầy cơ và những người quan tâm để luận văn được hồn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS Võ Thúy Anh, Ths. Lê Phương Dung (2009), Nghiệp Vụ Ngân Hàng Hiện

Đại, NXB Tài Chính, Đà Nẵng.

2. PGS TS Thái Bá Cẩn, TS Trần Nguyên Nam (2004), Phát Triển Thị Trường

Dịch Vụ Tài Chính Việt Nam Trong Tiến Trình Hội Nhập, NXB Tài Chính.

3. PGS TS Phan Thị Cúc (2008), Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại, NXB Thống Kê, TPHCM.

4. PGS TS Trần Huy Hồng (2007), Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Lao Động Xã Hội, TPHCM.

5. TS Trần Xuân Hương (2006), Thanh Tốn Quốc Tế, NXB Lao Động, TPHCM.

6. TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp Vụ Ngân Hàng Hiện Đại, NXB Thống Kê, TPHCM.

7. TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại

(Commercial Banking), NXB Thống Kê, TPHCM.

8. TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Thanh Tốn Quốc Tế, NXB Thống Kê, TPHCM.

9. Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (2005), Chiến Lược Phát Triển Dịch Vụ

Ngân Hàng Giai Đoạn 2006 - 2010, Hà Nội.

10. Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, Tạp Chí Tài Chính Tiền Tệ các năm 2006- 2008

11. Ngân Hàng Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn (2009), Báo Cáo Kết Quả

Cơng Tác Tiếp Thị Và Phát Triển Thương Hiệu Gắn Với Các Sản Phẩm Dịch Vụ Mới Năm 2008 và Kế Hoạch Năm 2009, Hà Nội.

12. Ngân Hàng Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn (2009), Báo Cáo Kết Quả

Hoạt Động Kinh Doanh Năm 2008, Mục Tiêu, Giải Pháp Trọng Tâm Năm 2009, TPHCM.

13. Ngân Hàng Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn, Báo cáo Tài Chính các

14. Ngân Hàng Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn, Báo cáo thường niên các

năm 2006, 2007, 2008. .

15. Ngân Hàng Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn (2009), Tài Liệu Hội

Nghị Triển Khai Hoạt Động Sản Phẩm Dịch Vụ Và Cơng Nghệ Thơng Tin năm 2009, Đà Nẵng.

16. Quốc Hội Nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Luật Ngân hàng Nhà

nước, Luật Các Tổ Chức Tín Dụng, Hà Nội.

17. Tạp Chí Ngân Hàng, Tạp Chí Cơng Nghệ Ngân Hàng, Tạp Chí Thị Trường Tài Chính Tiền Tệ Các Năm 2006, 2007, 2008

18. Vân Thành- Ngân hàng Nhà nước (2009), “Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Trọng Tâm Của Ngành Ngân Hàng Năm 2009”, Agribank 2008 Bản Lĩnh Và Tầm

Nhìn, Chuyên Đề Đặc Biệt (tháng 1/2009), tr. 66-68.

19. Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM (2008), Hoạt Động Hệ Thống Ngân

Hàng Thương Mại Việt Nam Sau Một Năm Gia Nhập WTO, NXB Thống Kê,

TPHCM.

20. Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM - Viện Khoa Học và Cơng Nghệ Ngân Hàng (2007), Sổ Tay Dịch Vụ Ngân Hàng, NXB Thống Kê, TPHCM.

21. Lê Đức Thắng (2007) “Phát Triển Dịch Vụ Ngân Hàng Của Hệ Thống Ngân

Hàng Thương Mại Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Thời Kỳ Hậu WTO”, Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế, Đại Học Kinh Tế TPHCM.

22. Nguyễn Hồng Trúc (2007) “Phát Triển Dịch Vụ Ngân Hàng Trong Bối Cảnh

Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển TP.HCM”, Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế, Đại Học Kinh Tế TPHCM.

23. Phạm Tấn Mến (2008) “Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của

Ngân Hàng Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập”, Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế, Đại Học Kinh Tế TPHCM.

25. Các website tham khảo: www.bnpparibas.com www.kienthuctaichinh.com www.ktdt.com.vn www.saga.vn www.sbv.gov.vn www.sgtt.com.vn www.tapchiketoan.com www.vbard.com.vn www.bwportal.com.vn www.thesaigontimes.vn www.tapchiketoan.com

PHỤ LỤC 1

CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ DO NHNo&PTNT VN CUNG CẤP I. NHĨM SẢN PHẨM TIỀN GỬI

Danh mục sản phẩm thực hiện theo hình thức, sản phẩm huy động vốn đã ban hành và đang thực hiện trong tồn hệ thống (theo cơ chế 123, 124/QĐ/HĐQT - KHTH và 216,277/QĐ/NHNo - KHTH).

1. Tiền gửi (bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ).

1.1 Tiền gửi khơng kỳ hạn (tiền gửi thanh tốn).

1.2 Tiền gửi cĩ kỳ hạn: sau tồn bộ: trả lãi sau định kỳ, trước tồn bộ. 1.3 Tiền gửi lãi suất bậc thang theo thời gian.

2. Tiền gửi tiết kiệm (bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ)

2.1 Tiết kiệm khơng kỳ hạn.

2.2 Tiết kiệm cĩ kỳ hạn thơng thường.

2.3 Tiết kiệm cĩ kỳ hạn: trả lãi sau tồn bộ, trả lãi trước tồn bộ, trả lãi sau định kỳ, trả lãi trước định kỳ.

2.4 Tiết kiệm: theo thời gian; theo số dư.

2.5 Tiết kiệm điều chỉnh lãi suất theo lãi cơ bản.

2.6 Tiết kiệm gửi gĩp: định kỳ hàng tháng; khơng theo định kỳ hàng tháng. 2.7 Tiền gửi tiết kiệm bằng vàng.

2.8 Tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ: đảm bảo giá trị theo giá vàng, đảm bảo giá trị theo USD. Tiết kiệm dự thưởng.

2.9 Tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ đảm bảo giá trị theo giá vàng. 2.10 Tiết kiệm dự thưởng.

2.11 Tiết kiệm cĩ kỳ hạn lãi suất tự điều chỉnh tăng theo lãi suất cơ bản của NHNN.

3. Phát hành giấy tờ cĩ giá (bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ)

3.1 Giấy tờ cĩ giá ngắn hạn: gồm kỳ phiếu, trả lãi trước, sau tồn bộ, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn và các loại giấy tờ cĩ giá ngắn hạn khác; trả lãi trước, sau tồn bộ.

3.2 Giấy tờ cĩ giá dài hạn: trái phiếu, trả lãi trước, sau tồn bộ, lãi định kỳ; chứng chỉ tiền gửi dài hạn và các loại giấy tờ cĩ giá dài hạn khác: trả lãi trước, sau tồn bộ, lãi định kỳ.

II. NHĨM SẢN PHẨM CẤP TÍN DỤNG 1. Cho vay tiêu dùng

1.1 Cho vay mua sắm hàng tiêu dùng, vật dụng gia đình.

1.2 Cho vay xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp mua nhà ở đối với đân cư. 1.3 Cho vay người lao động đi lao động hợp tác cĩ thời hạn ở nước ngồi.

1.4 Cho vay cầm cố bằng giấy tờ cĩ giá. 1.5 Cho vay mua phương tiện đi lại. 1.6 Cho vay hỗ trợ du học.

2. Cho vay SXKD

2.1 Cho vay vốn lưu động

2.1.1 Cho vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (từng lần). 2.1.2 Cho vay lưu vụ với hộ nơng dân.

2.1.3 Cho vay theo hạn mức tín dụng. 2.1.4 Thấu chi tài khoản doanh nghiệp.

2.2 Cho vay đầu tư vốn cố định dự án sản xuất. 2.3 Cho vay tài trợ.

2.4 Cho vay dự án theo chỉ thị của Chính phủ.

2.5 Cho vay dự án cơ sở hạ tầng (cĩ tính cộng đồng).

2.6 Cho hộ nơng dân vay theo quyết định 67CP/1998/QĐ-TTg. 2.7 Cho vay ưu đãi xuất khẩu.

2.8 Cho vay để trả nợ nước ngồi trước hạn (tái cơ cấu). 2.9 Cho vay để đầu tư trực tiếp ra nước ngồi.

2.10 Cho vay dự án, chương trình bằng vốn tài trợ nước ngồi. 2.11 Cấp hạn mức tín dụng dự phịng.

2.12 Phát hành và sử dụng thẻ tín dụng (nội dịa, VISA, MASTER). 2.13 Cho vay dưới hình thức thấu chi thẻ ghi nợ nội địa.

2.14 Cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khốn.

2.14.1 Cho vay ứng trước tiền bán chứng khốn. 2.14.2 Cho vay mua cổ phiếu phát hành lần đầu. 2.14.3 Cho vay mua cổ phiếu để tăng vốn gĩp.

3. Dịch vụ bảo lãnh

3.1 Bảo lãnh vay vốn. 3.2 Bảo lãnh dự thầu.

3.3 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng. 3.4 Bảo lãnh thanh tốn.

3.5 Bảo lãnh hồn trả tiền ứng trước. 3.6 Bảo lãnh đối ứng.

3.7 Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm. 3.8 Đồng bảo lãnh.

3.9 Bảo lãnh khác.

4. Dịch vụ thanh tốn

4.1 Bao thanh tốn trong nước.

5. Chiết khấu, tái chiết khấu

5.1 Chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng.

5.1.1 Hối phiếu địi nợ. 5.1.2 Hối phiếu nhận nợ. 5.1.3 Séc.

5.2 Chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ cĩ giá.

5.2.1 Tín phiếu do NHNN phát hành.

5.2.2 Các loại trái phiếu phát hành theo quy định của Chính phủ. 5.2.3 Tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu do tổ chức khác phát hành.

III. NHĨM SẢN PHẨM DỊCH VỤ TÀI KHOẢN VÀ THANH TỐN TRONG NƯỚC

1. Cung cấp thơng tin tài khoản (vấn tin, đối chiếu, kiểm tra, in báo cáo, sao kê) 2. Gửi nhiều nơi, rút nhiều nơi.

3. Chuyển tiền.

3.1 Chuyển tiền đi trong nước.

3.2 Nhận tiền chuyển đến trong nước.

4. Séc.

5. Dịch vụ kết nối quản lý tài khoản và thanh tốn cho các cơng ty và nhà đầu tư chứng khốn.

6. Thanh tốn hố đơn.

IV. NHĨM SẢN PHẨM DỊCH VỤ THANH TỐN QUỐC TẾ 1. Dịch vụ chuyển tiền quốc tế

1.1 Chuyển tiền kiều hối.

1.1.1 Chuyển tiền kiều hối qua kênh Western Union. 1.1.2 Chuyển tiền kiều hối thơng thường.

1.2 Chuyển đến phục vụ thương mại mậu dịch. 1.3 Chuyển tiền đi nước ngồi.

2. Thanh tốn nhờ thu.

2.1 Nhờ thu xuất khẩu (collection). 2.2 Nhờ thu nhập khẩu.

3. Thư tín dụng.

3.1 Thư tín dụng xuất khẩu (L/C xuất).

3.1.1 Nhận, thơng báo, sửa đổi, L/C. 3.1.2 Xác nhận L/C.

3.1.3 Chuyển nhượng L/C.

3.1.4 Nhận chứng từ gửi đi nhờ thu. 3.1.5 Chiết khấu bộ chứng từ.

3.2.1 Phát hành, thanh tốn, ký hậu vận đơn, uỷ quyền, bảo lãnh nhận theo /LC

4. Bảo lãnh quốc tế

4.1 Thư tín dụng dự phịng.

4.2 Bank Guarantee/ Performance Bond.

5. Thanh tốn biên mậu

5.1 Chuyển tiền bằng chứng từ chuyên dùng. 5.2 Thư uỷ thác chuyển tiền.

5.3 Thư tín dụng mậu dịch biên giới. 5.4 Thanh tốn bằng hối phiếu. 5.5 Chuyển tiền TTR.

6. Dịch vụ séc nước ngồi.

6.1 Thanh tốn séc nước ngồi. 6.2 Nhờ thu séc nước ngồi.

7. Kinh doanh tiền tệ

7.1 Mua bán ngoại tệ giao ngay. 7.2 Mua bán ngoại tệ kỳ hạn.

V. NHĨM SẢN PHẨM TREASURY 1. Ngân hàng đại lý

1.1 Tài trợ thương mại

1.1.1 Ngắn hạn 1.1.2 Dài hạn

1.2 Dịch vụ thanh tốn quốc tế.

1.2.1 Thơng báo L/C cho các ngân hàng đại lý. 1.2.2 Kiểm tra mật mã cho các NH đại lý.

1.2.3 Kiểm tra xác nhận chữ ký trên bộ chứng từ cho NH đại lý. 1.2.4 Xác nhận L/C của các NH đại lý phát hành.

2. Kinh doanh vốn nội tệ trên thị trường liên ngân hàng.

2.1 Sản phẩm thị trường tiền tệ.

2.1.2 Vay vốn từ các định chế tài chính tín dụng. 2.1.3 Nhận vốn từ các định chế tài chính tín dụng. 2.1.4. Cho vay các định chế tài chính tín dụng.

2.2 Đầu tư, kinh doanh giấy tờ cĩ giá (trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu).

2.2.1 Kinh doanh trái phiếu, cổ phiếu (trading). 2.2.2 Mua bán lại (Repo).

2.2.3 Cầm cố, chiết khấu.

2.2.4 Bảo lãnh phát hành trái phiếu. 2.2.5 Hoạt động lưu ký.

2.2.6 Hoạt động khác.

2.3 Sản phẩm phái sinh.

2.3.1 Tiền gửi cơ cấu (Structured Products). 2.3.2 IRS (Interest Rate Swap)- Hốn đổi lãi suất. 2.3.3 CCS (Cross Currency Swap)- Hốn đổi tiền tệ.

2.3.4 FRA (Forward Rate Agreement)- Hợp đồng lãi suất kỳ hạn. 2.3.5 Các sản phẩm khác.

3. Kinh doanh ngoại tệ với các định chế tài chính.

3.1 Giao ngay (Spot). 3.2 Kỳ hạn (Forwards).

3.3 Hợp đồng tương lai (Futures). 3.4 Quyền chọn (Options).

3.5 Hốn đổi ngoại tệ (Swaps).

4. Các sản phẩm dịch vụ khác.

4.1 Chuyển tiền đa tệ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát trển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 101 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)