Nhĩm sản phẩm dịch vụ thanh tốn và kinh doanh ngoại tệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát trển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 50 - 57)

2.3 Thực trạng phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại NHNo&PTNT VN

2.3.1.3 Nhĩm sản phẩm dịch vụ thanh tốn và kinh doanh ngoại tệ

Về dịch vụ thanh tốn trong nước:

Ngày nay sự phát triển dịch vụ thanh tốn của ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển và ứng dụng của cơng nghệ thơng tin, trên cơ sở đĩ mới đưa ra được những sản phẩm thanh tốn ưu việt và gia tăng tiện ích cho khách hàng. Một ngân hàng hiện đại phải thoả mãn các tiêu chí quan trọng như: tập trung hĩa dữ liệu tồn quốc và tự động hĩa các giao dịch. Trên cơ sở nhận thức đĩ, năm 2008 NHNo&PTNT VN đã cĩ bước chuyển mình trong việc đầu tư cho cơng nghệ thơng tin. Cụ thể là đến tháng 10/2008 đã hồn tất việc triển khai chương trình IPCAS giai đoạn II. (Intra-Bank Payment and Customer Accounting System) (hệ thống thanh tốn nội bộ và kế tốn khách hàng).

Việc triển khai thành cơng chương trình IPCAS là một bước tiến quan trọng, khẳng định vị trí đi đầu trong q trình hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng của NHNo&PTNT VN nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, đơn giản hĩa thủ tục và đa dạng hĩa các sản phẩm DVNH, gia tăng tiện ích cho khách hàng. Do đĩ, chất lượng

dịch vụ thanh tốn của NHNo&PTNT VN đã được nâng lên rõ rệt. Cụ thể, nhĩm sản phẩm dịch vụ thanh tốn đã đạt được những thành tựu như sau:

Thứ nhất, số tài khoản tiền gửi thanh tốn tăng nhanh.

Với ưu thế về mạng lưới rộng lớn và sự đầu tư cho cơng nghệ hiện đại trong thời gian qua nên chất lượng dịch vụ thanh tốn của NHNo&PTNT VN đang từng bước được cải thiện và đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu của khách hàng. Vì vậy hoạt động thanh tốn qua ngân hàng ngày càng tăng, điều đĩ thể hiện rõ qua số tài khoản tiền gửi thanh tốn tăng nhanh qua các năm.

Qua Bảng 2.8: Tình hình mở tài khoản tiền gửi thanh tốn giai đoạn 2006 -

2008 ta thấy tình hình mở tài khoản thanh tốn tại NHNo&PTNT VN tăng nhanh

qua các năm. Đến năm 2008 cĩ 9.501.151 tài khoản thanh tốn tăng gần gấp ba lần so với năm 2006 và gấp đơi so với năm 2007. Khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh tốn thường sử dụng phương tiện thanh tốn như uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc,…để nộp hay rút tiền mặt, chuyển khoản hoặc nhận tiền qua tài khoản, thanh tốn tiền mua hàng hĩa, dịch vụ.

Bảng 2.8: Tình hình mở tài khoản tiền gửi thanh tốn giai đoạn 2006 - 2008

ĐVT: tài khoản TT Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tài khoản Tỷ trọng (%) Tài khoản Tỷ trọng (%) Tài khoản Tỷ trọng (%) I Tổng TKTG thanh tốn 3.294.892 100 5.337.725 100 9.501.151 100 1 Cá nhân 3.091.597 93,83 4.961.949 92,96 8.816.118 92,79 2 Doanh nghiệp 197.694 6,00 368.303 6,90 674.582 7,10 3 TCTN, TC, Kho bạc NN 5.601 0,17 7.473 0,14 10.451 0,11

Nguồn: Báo cáo hoạt động thanh tốn các năm 2006- 2008 của Trung tâm thanh

Thứ hai, việc triển khai thành cơng chương trình IPCAS đã giúp chất

lượng dịch vụ thanh tốn tăng lên rõ rệt, cụ thể:

Về số liệu thanh tốn: chỉ tính từ ngày 13/10/2008 khi chương trình IPCAS giai đoạn 2 được đưa vào vận hành đến hết ngày 31/12/2008 tồn hệ thống đã thực hiện được 22.552.348 lệnh thanh tốn với số tiền là 3.927.855 tỷ đồng.

Ngồi ra hiệu quả mà chương trình IPCAS mang lại cĩ thể kể đến như:

- Giúp hoạt động thanh tốn diễn ra nhanh chĩng, an tồn, và phát huy được tối đa ưu thế về mạng lưới, đặc biệt là với giao dịch chuyển tiền ở những vùng chỉ cĩ NHNo&PTNT VN hoạt động, đĩ chính là yếu tố quan trọng để duy trì khách hàng cũ và thu hút nhiều khách hàng mới, gia tăng tiện ích cho khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh và tăng thị phần.

- Tiết kiệm được nhân lực vận hành các hệ thống chuyển tiền điện tử nội, ngoại tỉnh. Theo báo cáo, kết quả triển khai cơng nghệ thơng tin năm 2008 thì khi triển khai xong chương trình IPCAS đã tạo điều kiện sắp xếp trên 1.000 cán bộ đang làm cơng tác chuyển tiền sang làm cơng tác khác, do đĩ đã tăng năng suất và tiết kiệm được chi phí lao động.

- Hạn chế tối đa sai sĩt và tối ưu hĩa thời gian thanh tốn do tự động hĩa các khâu xử lý và giao dịch trực tuyến, rút ngắn thời gian thanh tốn từ 1 - 2 giờ thành thời gian chuyển tiền tính theo phút nhờ giảm thiểu số người cũng như những cơng đoạn tham gia vào quá trình thanh tốn.

Thứ ba, từng bước hồn thiện và mở rộng thanh tốn liên ngân hàng song

phương.

Hệ thống thanh tốn song phương giữa NHNo&PTNT VN với Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam trong thời gian qua hoạt động ổn định, hiệu quả đã gĩp phần tiết kiệm vốn trong thanh tốn giúp cho NHNo&PTNT VN và các ngân hàng bạn mở rộng khả năng thanh tốn khác hệ thống, khắc phục những hạn chế về thời gian thanh tốn qua hệ thống của NHNN.

Bảng 2.9: Số liệu thanh tốn song phương năm 2007-2008 cho thấy: hoạt động

cĩ 217 đơn vị tham gia thanh tốn thì đến năm 2008 số đơn vị tham gia thanh tốn đã lên đến 929, tăng 712 đơn vị, bằng 428%, giúp cho NHNo&PTNT VN và ngân hàng bạn mở rộng khả năng thanh tốn ngồi hệ thống, tăng thu nhập vì khơng phải trả phí cho bên thứ 3. Theo báo cáo của Trung tâm thanh tốn: nhờ hoạt động thanh tốn song phương mà năm 2007 NHNo&PTNT VN tiết kiệm được gần 22 tỷ đồng và năm 2008 tiết kiệm trên 28 tỷ đồng.

Bảng 2.9: Số liệu thanh tốn song phương năm 2007 – 2008

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 (giảm)Tăng

1 Số đơn vị tham gia Đơn vị 217 929 712

2 Số lượng giao dịch Lệnh 896.977 1.488.941 591.964

3 Doanh số chuyển đi Tỷ đồng 109.007 170.206 61.199

4 Doanh số chuyển đến Tỷ đồng 105.854 150.371 44.517

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008 của Trung tâm thanh tốn-NHNo&PTNT VN

Thứ tư, phát triển sản phẩm mới, gia tăng tiện ích cho khách hàng: dựa

trên nền tảng cơng nghệ hiện đại NHNo&PTNT VN đã và đang triển khai những sản phẩm mới cĩ tính ưu việt và tiện ích như:

- Dịch vụ gửi một nơi rút nhiều nơi: dịch vụ này được triển khai từ tháng 7/2008, nếu trước đây khách hàng cá nhân cĩ tài khoản tại NHNo&PTNT VN muốn rút tiền tại quầy thì giao dịch này chỉ cĩ thể thực hiện được tại chi nhánh mà khách hàng mở tài khoản, nhưng hiện nay khách hàng cĩ thể rút tiền từ tài khoản của mình tại bất kỳ chi nhánh, phịng giao dịch nào của NHNo&PTNT VN trên tồn quốc, điều đĩ đã mang lại sự thuận lợi hơn cho khách hàng.

- Triển khai hệ thống Bill Payment: hệ thống Bill Payment do NHNo&PTNT VN xây dựng, phát triển để phục vụ cho việc kết nối và thực hiện dịch vụ thanh tốn hĩa đơn giữa NHNo&PTNT VN với nhà cung cấp dịch vụ. Những tiện ích mà hệ thống Bill Payment mang lại cĩ thể kế đến như: Phía nhà cung cấp dịch vụ: tiết kiệm được thời gian, chi phí và lao động cho việc thu nợ của khách hàng. Phía khách hàng: tiết kiệm được thời gian và thuận tiện hơn trong việc thanh tốn tiền

cho nhà cung cấp dịch vụ nhờ việc thanh tốn qua mạng lưới rộng khắp của NHNo&PTNT VN. Phía ngân hàng: tăng thu phí dịch vụ và thu hút được khách hàng, tạo khả năng bán chéo sản phẩm, tăng nguồn tiền gửi thanh tốn, tận dụng nguồn tiền gửi của khách hàng để kinh doanh.

Về dịch vụ thanh tốn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ:

Dịch vụ thanh tốn quốc tế (TTQT):

Tuy triển khai nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối sau một số NHTM Nhà nước khác nhưng vị thế của NHNo&PTNT VN đã từng bước được khẳng định cả trong nước và quốc tế.

Qua Bảng 2.10: Hoạt động TTQT giai đoạn 2006 - 2009 ta thấy:

- Doanh số TTQT tăng nhanh qua các năm, nếu doanh số thanh tốn hàng

xuất năm 2006 tăng 5% so với năm 2005 thì đến năm 2008 tăng 39,9% so với năm 2007 đạt 4.466 triệu USD. Chin tháng đầu năm 2009 doanh số hàng xuất đạt 4.950 triệu USD. Doanh số thanh tốn hàng nhập cũng cĩ sự tăng trưởng vượt bậc: năm 2006 đạt doanh số 3.615 triệu USD, tăng 4% so với năm 2005, đến năm 2008 đã đạt 6.177 triệu USD, tăng 52,3% so với năm 2007. Tính đến 31/12/2008 tổng doanh số TTQT của NHNo&PTNT VN đạt 10.643 triệu USD tăng 46,8% so với năm 2007. Chin tháng đầu năm 2009 doanh số hàng nhập đạt 6.530 triệu USD. Sự tăng trưởng của hoạt động TTQT đã phần nào nĩi lên nỗ lực của NHNo&PTNT VN trong việc tìm kiếm và thu hút khách hàng bằng các chính sách như: tập trung thu hút những doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, chủ trương ưu tiên vốn và lãi suất cho các doanh nghiệp xuất khẩu, cĩ chính sách cho vay ưu đãi đối với khách hàng xuất khẩu.

- Dịch vụ TTQT ngày càng được mở rộng, thể hiện qua số chi nhánh tham

gia hoạt động TTQT tăng lên, nếu năm 2005 cĩ gần 100 chi nhánh thực hiện nghiệp vụ TTQT thì đến năm 2007 cĩ 140 chi nhánh tham gia hoạt động TTQT và đến năm 2008 con số này đã lên đến 174 chi nhánh.

Qua Bảng 2.10: Hoạt động TTQT giai đoạn 2006 - 2009 ta thấy thị phần TTQT của NHNo&PTNT VN thể hiện xu hướng tăng lên qua các năm. Nếu năm

2006 thị phần TTQT của NHNo&PTNT VN là 6,9% thì đến năm 2008 là 8%. Và đến tháng 09/2009 NHNo&PTNT VN đã chiếm 14.5% thị phần TTQT của cả nước.

Nhìn vào Bảng 2.11: Doanh số TTQT của NHNo&PTNT VN so với kim ngạch

xuất nhập khẩu của cả nước (Phụ lục 2) ta thấy tỷ lệ giữa doanh số thanh tốn xuất

khẩu/tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước và doanh số thanh tốn nhập khẩu/tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước khơng ngừng tăng lên qua các năm. Điều đĩ cho thấy hoạt động TTQT của NHNo&PTNT VN đang ngày càng được mở rộng và chiếm được lịng tin của khách hàng cũng như khẳng định được vị thế của mình trong lĩnh vực TTQT.

Bảng 2.10: Hoạt động TTQT giai đoạn 2006 - 2009

Đơn vị tính: triệu USD

TT Chỉ tiêu 2006 2007 2008 09/2009 Số tiền Tăng (giảm ) % Tỷ trọng (%) Số tiền Tăng (giảm ) % Tỷ trọng (%) Số tiền Tăng (giảm) % Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) I Tổng doanh số 6.141 7.248 10.643 11.480 Thị phần TTQT (%) 6,9% 7,6% 8,0% 14.5% 1 DS TT hàng xuất 2.526 5,0 100 3.192 26,4 100 4.466 39,9 100 4.950 100 LC 1.649 0,5 65,3 2.078 26,0 65,1 2.831 36,3 63,4 3.173 64,1 Nhờ thu 717 11,7 28,4 897 25,0 28,1 1.291 43,9 28,9 1.445 29,2 Chuyển tiền đến 159 29,7 6,3 217 36,4 6,8 344 58,4 7,7 332 6,7 2 DS TT hàng nhập 3.615 4,0 100 4.056 12,2 100 6.177 52,3 100 6.530 100,0 LC 2.306 1,3 63,8 2.624 13,8 64,7 3.780 44,1 61,2 3.951 60,5 Nhờ thu 1.034 9,0 28,6 1.115 7,9 27,5 1.822 63,4 29,5 2.005 30,7

Chuyển tiền đi 275 9,8 7,6 316 15,2 7,8 574 81,6 9,3 575 8,8

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động TTQT của Ban quan hệ quốc tế

- NHNo&PTNT VN (2006 - 2009).

- Dịch vụ thanh tốn biên giới phát triển: NHNo&PTNT VN là ngân hàng

đầu tiên tại Việt Nam triển khai dịch vụ thanh tốn biên giới, sau hơn 10 năm phát triển dịch vụ này, NHNo&PTNT VN vẫn là ngân hàng dẫn đầu về thị phần thanh

tốn biên giới trên thị trường, một lợi thế mà chưa cĩ ngân hàng nào cạnh tranh được. Thanh tốn biên giới được bắt đầu triển khai tại các tỉnh biên giới với Trung Quốc, đến nay đã mở rộng ra thị trường Lào và Campuchia. Đặc thù của thanh tốn biên giới là sử dụng các đồng tiền bản tệ của các nước chung biên giới để thanh tốn, do đĩ đã tiết kiệm một lượng lớn ngoại tệ cho đất nước giúp việc giao thương giữa hai nước chung biên giới diễn ra thuận tiện, nhanh chĩng. Thanh tốn biên giới được thực hiện qua các phương thức sau: Phương thức thanh tốn theo thơng lệ quốc tế; (thư tín dụng, nhờ thu, điện chuyển tiền) (Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Lào, Việt Nam - Campuchia). Phương thức sử dụng các chứng từ thanh tốn biên giới chuyên dùng (hối phiếu ngân hàng, chứng từ thanh tốn biên mậu,...) (Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Lào). Phương thức thanh tốn qua internet banking (Việt Nam - Trung Quốc).

Tính đến cuối năm 2008 doanh số thanh tốn biên giới đạt 19.754 tỷ đồng, tăng 37,95% so với năm 2007 trong đĩ doanh số thanh tốn xuất khẩu đạt 9.466 tỷ đồng, doanh số thanh tốn nhập khẩu đạt 10.288 tỷ đồng, thu phí dịch vụ đạt 11,05 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2007.

Dịch vụ kiều hối:

Với các sản phẩm hiện nay, NHNo&PTNT VN đã được khách hàng biết đến như một ngân hàng tin cậy để nhận kiều hối qua kênh tài khoản và kênh Western Union. Năm 2008 tổng doanh số chi trả kiều hối qua NHNo&PTNT VN đạt 930 triệu USD, tăng 30,6% so với năm 2007, trong đĩ doanh số chi trả qua Western Union là 479 triệu USD tăng 41,3% so với năm 2007. Như vậy, số kiều hối chuyển qua NHNo&PTNT VN chiếm 11,6% so với tổng doanh số chi trả kiều hối về Việt Nam. Với quy mơ về mạng lưới của mình, trong tương lai dịch vụ kiều hối của NHNo&PTNT VN sẽ gặt hái được nhiều thành cơng hơn nữa.

Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ:

Số liệu trong Bảng 2.12: Tình hình kinh doanh ngoại tệ giai đoạn 2006 - 2008

doanh số mua bán ngoại tệ tăng qua các năm. Nếu năm 2006 doanh số mua bán ngoại tệ là 13.404 triệu USD thì năm 2008 doanh số mua bán ngoại tệ đã tăng gần gấp đơi, đạt 26.101 triệu USD. Đặc biệt là doanh số mua vào cĩ xu hướng tăng nhanh hơn doanh số bán ra, năm 2006 doanh số mua vào ít hơn doanh số bán ra là 630 triệu USD, nhưng năm 2007 và 2008 doanh số mua vào đã cao hơn doanh số bán ra tương ứng là 759 triệu USD và 261 triệu USD đã tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu ngoại tệ phục vụ hoạt động TTQT và các hoạt động khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát trển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)