2.3 Thực trạng phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại NHNo&PTNT VN
2.3.3.2 Nguyên nhân xuất phát từ phía NHNo&PTNT VN
Thứ nhất, hạn chế về nguồn vốn tự cĩ.
Vốn tự cĩ của NHNo&PTNT VN chủ yếu là vốn điều lệ do Nhà nước cấp. Tuy hiện nay NHNo&PTNT VN là một trong những NHTM cĩ vốn điều lệ cao nhất, tính đến 31/12/2008 vốn điều lệ của NHNo&PTNT VN là 10.924 tỷ đồng nhưng nếu so với các ngân hàng trong khu vực và quốc tế thì con số trên khơng phải là lớn. Đồng thời tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu của NHNo&PTNT VN hiện nay chỉ đạt khoảng 7% chưa đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 8% theo thơng lệ quốc tế, điều đĩ cho thấy khả năng chống đỡ rủi ro của NHNo&PTNT VN cịn thấp. Mặt khác, vốn tự cĩ cịn ảnh hưởng đến quy mơ hoạt động của ngân hàng, theo quy định hiện
hành thì quy mơ của vốn tự cĩ cịn tác động trực tiếp đến hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng. Bên cạnh đĩ, vốn tự cĩ cịn là nguồn vốn quan trọng đầu tư cho cơ sở vật chất, khoa học cơng nghệ... phục vụ cho hoạt động của ngân hàng. Do đĩ sự hạn chế về nguồn vốn tự cĩ sẽ đem lại những hạn chế nhất định cho hoạt động phát triển sản phẩm DVNH.
Thứ hai, về mạng lưới.
Mạng lưới rộng lớn, trải khắp tồn quốc là một thế mạnh của NHNo&PTNT VN, nhưng nĩ sẽ là trở ngại cho việc triển khai cơng nghệ mới, triển khai và phát triển SPDV nếu khơng cĩ sự điều phối tốt từ trụ sở chính cũng như sự phối hợp giữa các chi nhánh sẽ dẫn đến tình trạng chất lượng dịch vụ khơng đồng nhất giữa các chi nhánh.
Sắp xếp mạng lưới cũng là vấn đề cần phải xem xét, nhất là ở những thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM... cịn cĩ tình trạng mạng lưới sắp xếp chưa hợp lý, chồng chéo: trên cùng một địa bàn cĩ khi cĩ đến hai hoặc ba, thậm chí bốn chi nhánh cấp 1, chưa kể đến những phịng giao dịch của những chi nhánh khác mở tại địa bàn đĩ. Với mạng lưới như vậy dễ dẫn đến tình trạng “gà nhà đá nhau”, thay vì tập trung cạnh tranh với các chi nhánh ngân hàng khác hệ thống thì các chi nhánh NHNo&PTNT VN trên cùng địa bàn đĩ cĩ khi lại phải căng sức ra cạnh tranh với nhau, tất yếu sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động nếu nhìn từ gĩc độ tồn hệ thống.
Bên cạnh đĩ cịn cĩ tình trạng thiếu sự phối kết hợp giữa các chi nhánh khi tham gia xử lý giao dịch liên chi nhánh. Thực tế, khi quyền lợi của chi nhánh được đáp ứng, các nghiệp vụ phát sinh được xử lý tốt. Ngược lại, khi chi nhánh cho rằng quyền lợi khơng thoả đáng, trách nhiệm xử lý sẽ thuộc về chi nhánh phát sinh nghiệp vụ đĩ. Điều đĩ ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ và hình ảnh của NHNo&PTNT VN trong con mắt của khách hàng.
Thứ ba, nguyên nhân về cơng nghệ thơng tin.
Ngày nay sự phát triển của các sản phẩm DVNH cũng như chất lượng và tiện ích của các SPDV đĩ cĩ cao hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của cơng nghệ thơng tin. Thời gian qua hệ thống cơng nghệ thơng tin đã được nâng cấp
nhiều lần song vẫn cịn nhiều mặt chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển SPDV, đặc biệt là những sản phẩm DVNH hiện đại, những hạn chế cĩ thể kể đến như: việc xử lý hệ thống cịn chậm, đơi khi lỗi mạng. Mức độ hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin cho các giao dịch hàng ngày cịn hạn chế, thể hiện ở mức độ tự động hĩa chưa cao, chưa phát huy hết tính năng hay tiện ích của các SPDV, ví dụ điển hình là dịch vụ chuyển tiền qua tin nhắn SMS mới chỉ thực hiện được trong hệ thống mà chưa thể chuyển ra ngồi hệ thống. Chưa phát triển kịp hệ thống các phần mềm ứng dụng để khai thác thơng tin khách hàng phục vụ cơng tác phát triển sản phẩm. Hệ thống thơng tin báo cáo cịn thiếu, chưa hỗ trợ được việc cung cấp số liệu đánh giá tính hiệu quả của từng sản phẩm, hoặc cĩ lấy được thì cũng chưa đầy đủ.
Thứ tư, năng lực quản lý điều hành.
Chất lượng quản lý điều hành chưa cao và chưa đồng đều, một số lãnh đạo chi nhánh chưa cĩ sự quan tâm đúng mức cho cơng tác phát triển SPDV, chưa thể hiện được tính chủ động, linh hoạt và sáng tạo trong việc triển khai cũng như phát triển SPDV mới. Năng lực quản trị cịn hạn chế, nhất là quản trị rủi ro chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh doanh và hội nhập.
Thứ năm, nguyên nhân từ năng lực và trình độ cán bộ.
Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của cán bộ chưa đồng đều, đặc biệt là đối với khu vực nơng nghiệp và nơng thơn cịn nhiều bất cập, kiến thức chung về SPDV nhất là về lĩnh vực SPDV mới cịn nhiều hạn chế, hầu như chưa được trang bị và đào tạo cĩ hệ thống. Trình độ, kỹ năng khai thác dịch vụ của cán bộ cịn yếu. Thái độ, phong cách phục vụ của đội ngũ cán bộ nhân viên chưa chuyên nghiệp trong tiếp cận và phục vụ khách hàng nhất là ở địa bàn cĩ ít cạnh tranh.
Thứ sáu, hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ.
Thời gian vừa qua NHNo&PTNT VN đã cĩ những quan tâm nhất định đến hoạt động nghiên cứu, phát triển SPDV, tuy nhiên hoạt động này chưa mang lại kết quả như mong muốn. Những SPDV đang cĩ và cả những SPDV mà NHNo&PTNT VN mới đưa ra chưa tạo được dấu ấn riêng cĩ của NHNo&PTNT VN. Về chất lượng và tính tiện ích của các SPDV chưa tạo được sự khác biệt so với những sản
phẩm tương tự của các NHTM khác. Chưa tạo được những SPDV chuyên biệt hay những gĩi sản phẩm nhắm đến từng đối tượng khách hàng cụ thể. Chưa chú trọng đến việc hồn thiện và nâng cao chất lượng các sản phẩm hiện cĩ.
Hoạt động triển khai sản phẩm mới cịn nhiều hạn chế, chưa mang tính chuyên nghiệp, nhất là chưa nhận được sự hỗ trợ hiệu quả từ hoạt động marketing.
Thứ bảy, hoạt động marketing cịn hạn chế.
Hoạt động marketing cịn mỏng và khá đơn điệu, thiếu chiều sâu và mang tính giới thiệu là chính, chưa tạo được ấn tượng mạnh về những tiện ích và tính năng của sản phẩm, chưa chủ động tiếp cận thuyết phục khách hàng, chưa tạo được lực hút khách hàng đến với ngân hàng và sử dụng những SPDV của NHNo&PTNT VN.
KẾT LUẬN CHƯƠNG II
Trong chương II luận văn giới thiệu khái quát về sự hình thành, cơ cấu tổ chức, các nguồn lực của NHNo&PTNT VN. Tiếp đĩ, tác giả đi sâu phân tích thực trạng cung cấp các sản phẩm DVNH tại NHNo&PTNT VN trong thời gian qua. Bên cạnh các thành tựu đạt được của NHNo&PTNT VN, vẫn cịn những mặt tồn tại cần phải khắc phục, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay. Việc nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân của những mặt tồn tại trong chương II là cơ sở cho tác giả đưa ra các giải pháp và kiến nghị để hồn thiện các sản phẩm dịch vụ hiện cĩ và phát triển các sản phẩm dịch vụ mới tại NHNo&PTNT VN trong giai đoạn hiện nay.
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI NHNo&PTNT VN