1. Đặt vấn đề
1.3 Kinh nghiệm phát triển dịchvụ huy động vốn của một số ngân hàng trên
thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:
1.3.1 Kinh nghiệm của Ngân hàng Bangkok – Thái Lan:
Ngân hàng Bangkok có lợi thế được biết đến như là một trong số ngân hàng lớn nhất tại Thái Lan với mạng lưới hoạt động rộng khắp cả nước Thái bao gồm 950 chi nhánh, 7.300 máy ATM và 15 chi nhánh tại nước ngoài. Theo số liệu thống kê, nếu năm 2002 cứ 6 người Thái thì có 1 người mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Bangkok; thì đến năm 2008 cứ 4 người dân Thái có 1 người mở tài khoản tại ngân
hàng này nâng tổng số khách hàng giao dịch lên 16 triệu người. Chính điều đó đã giúp ngân hàng nâng cao thu nhập từ dịch vụ ngân hàng phi tín dụng trên tổng thu nhập (năm 2002 thu nhập sau thuế 3.024 tỷ đồng sau 6 năm lên đến 9.664 tỷ đồng)
đã giúp ngân hàng tránh được những rủi ro xảy ra khi nền kinh tế biến động.
Kết quả của việc mở rộng mạng lưới và gia tăng thời gian phục vụ, các chi
nhánh nhỏ đã mang lại thành công với doanh thu tăng gấp 220% và tăng thêm 60% khách hàng so với ban đầu.
Đạt được kết quả như trên Ngân hàng Bangkok đã thực hiện các giảp pháp sau:
- Nghiên cứu, phát triển dịch vụ để cung ứng đầy đủ, đa dạng và phù hợp với
nhu cầu của khách hàng.
- Hệ thống công nghệ thông tin đã góp phần nâng cao hiệu quả chế độ thông tin nội bộ và cung cấp sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
- Mạng lưới hoạt động của Ngân hàng đã được mở rộng tới tận các vùng nông thôn để phục vụ mọi người dân Thái có nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng. Sau khi đã lớn mạnh tại Thái Lan, Ngân hàng Bangkok đã phát triển mạng lưới ở các nước Châu Á như: Nhật Bản, Singapore và Hồng Kông. Đây là các nước và
vùng lãnh thổ có tỷ trọng xuất nhập khẩu lớn để cung ứng dịch vụ khép kín cho các doanh nghiệp của Thái Lan.
- Ngân hàng Bangkok đã cải cách hoạt động của mình, đặc biệt chú trọng vào
nhân tố con người và quản trị theo hướng tiến sát với thông lệ quốc tế. Đội ngũ nhân viên làm công tác marketing luôn được cải thiện về năng lực hoạt động đồng thời nâng cao vai trị kiểm sốt nội bộ. Đồng thời thực hiện cắt giảm chi phí hoạt động các chi nhánh khơng hiệu quả, lao động dư thừa và các chi phí khơng cần thiết,…
Những kinh nghiệm trên đó cũng chính là chìa khóa mang lại sự thành cơng trong kinh doanh dịch vụ ngân hàng của Ngân hàng Bangkok – Thái Lan.
1.3.2 Kinh nghiệm của Ngân hàng Standard Chartered – Singapore:
Ngân hàng Standard Chartered là một trong những ngân hàng bán lẻ hàng
đầu tại Châu Á nói chung và tại Singapore nói riêng (có trụ sở chính tại Vương quốc
Anh). Có mặt tại Singapore từ năm 1859 đến nay, Ngân hàng Standard Chartered là một trong 106 ngân hàng nước ngồi tại Singapore (có 112 NHTM). Đến nay,
khách hàng của Ngân hàng Standard Chartered là 300.000 người chiếm 6% dân số Singapore và thu nhập từ hoạt động dịch vụ khách hàng (phi tín dụng) chiếm 56% tổng thu nhập. Để đạt được kết quả trên Ngân hàng Standard Chartered Singapore
đã thực hiện các giải pháp sau:
- Không ngừng nghiên cứu thị trường để đưa ra những sản phẩm phù hợp
từng đối tượng khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp và các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Khai thác và áp dụng sự phát triển của công nghệ trong triển khai dịch vụ ngân hàng hiện đại. Thành lập mạng lưới kênh phân phối dịch vụ ngân hàng tự động
24/24h để phục vụ khách hàng tốt hơn như: máy nhận tiền gửi, internet banking,
home banking,...Theo thống kê đến nay 60% các giao dịch của ngân hàng này đều
được thực hiện thông qua kênh tự động.
- Xác định thị trường bán lẻ là thị trường mục tiêu trong chiến lược phát triển của Ngân hàng này tại Singapore Việc sử dụng các kênh tự động đã mang lại hiệu quả và tiện ích cho khách hàng. Với kinh nghiệm hoạt động tại hơn 70 nước trên thế giới với sự am hiểu thị trường tài chính Singapore để đáp ứng nhu cầu tài chính đa dạng của người tiêu dùng Singapore. Ngoài ra ngân hàng Standard Chartered Singapore cịn có ý tưởng rất đời thường là mong muốn trở thành “ngân hàng yêu thích của khách hàng” trong đa số các ngân hàng phục vụ.
1.3.3 Bài học kinh nghiệm về việc phát triển dịch vụ huy động vốn NHTM Việt Nam: Nam:
Đặc thù của NHTM Việt Nam là nhiều về số lượng, nhưng nhỏ về quy mô.
Với sự phát triển kinh tế toàn cầu trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM. Nhất là thời gian vừa qua nền kinh tế rơi vào khủng hoảng và lạm phát toàn cầu. Để hồi phục được mạnh mẽ như hiện nay, các NHTM thế giới đã áp dụng một số giải pháp mang lại hiệu quả cao, từ đó có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Thứ nhất, đặt mục tiêu huy động vốn làm nhiệm vụ hàng đầu là giải pháp được nhiều ngân hàng trong chiến lược củng cố năng lực cạnh tranh của các ngân hàng. Để đạt được mục tiêu trên cần thực hiện nhiều biện pháp như:
- Xây dựng các sản phẩm dịch vụ mới phù hợp với từng khách hàng, đưa ra các gói sản phẩm đa dạn, khép kín và đáp ứng nhu cầu đa dạng về dịch vụ ngân hàng của khách hàng.
- Cải thiện cơ sở hạ tầng thông tin để trở thành một ngân hàng tồn cầu có khả năng quản lý vốn tầm cỡ quốc tế; nâng cao khả năng ứng dụng ngân hàng điện tử của các tổ chức, phát triển phần mềm để giúp cho việc huy động vốn tốt hơn.
Thứ hai, hiện đại hóa ngân hàng, mở rộng mạng lưới và phát triển các sản
phẩm hỗ trợ cho công tác huy động vốn như phát triển các kênh phân phối mới, gia
tăng tiện ích cho khách hàng qua các kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp. Với phương châm “một khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ của ngân hàng hiện đại”
Thứ ba, liên doanh, liên kết với các ngân hàng trong và ngoài nước mạnh
đem lại nhiều lợi ích cho các ngân hàng vừa và nhỏ.Việc học hỏi kinh nghiệm của
các ngân hàng lớn được các ngân hàng vừa và nhỏ đặc biệt quan tâm. Bên cạnh đó,
các ngân hàng đặc biệt chú trọng phát triển nguồn nhân lực làm nền tảng phát triển
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, tác giả đã đề cập tới các vấn đề:
Các khái niệm cơ bản về huy động vốn, các hình thức huy động vốn, vai trị của huy động vốn là cơ sở lý luận chung cho dịch vụ huy động vốn của ngân hàng.
Đưa ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dịch vụ huy động vốn của ngân hàng. Ngoài
ra, dịch vụ huy động vốn luôn bị tác động bởi nhiều yếu tố chủ quan và khách quan nên cần phải đảm bảo theo tỷ lệ an toàn nhằm bảo vệ người gửi tiền và hoạt động của ngân hàng.
Bên cạnh đó, dịch vụ huy động vốn của NHTM Việt Nam hiện nay gặp rất
nhiều khó khăn do tình hình lạm phát tồn cầu và sự cạnh tranh gay gắt trong thời kỳ hội nhập thì những bài học kinh nghiệm phát triển dịch vụ của một số ngân hàng nước ngoài là rất cần thiết có thể giúp BIDV đưa ra một số giải pháp nhằm phát
triển dịch vụ huy động vốn của mình nói riêng và các NHTM Việt Nam nói chung. Từ đó, giúp BIDV có cái nhìn tổng quát cho định hướng phát triển dịch vụ của ngân hàng hiện đại trong thời gian tới.
Từ những nhận định và tìm hiểu của tác giả được nêu trong chương 1 sẽ tạo cơ sở về mặt lý luận cho tác giả trong quá trình nghiên cứu phát triển đề tài trong chương 2 và chương 3.
Chương 2:
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1. Giới thiệu về Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2.1.1. Giới thiệu chung
Cách đây hơn 53 năm, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - tiền thân của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - được thành lập theo quyết định số 177/QĐ-
TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ.
Nhiệm vụ cung ứng và quản lý vốn ngân sách của nhà nước cho công cuộc
xây dựng và tái thiết đất nước ở miền Bắc và góp phần thắng lợi cuối cùng của cuộc
đấu tranh giải phóng hồn tồn miền Nam.
Ngày 14/06/1981 với yêu cầu chuyển đổi hệ thống cấp phát vốn ngân sách và tín dụng đầu tư cơ bản, tập trung về hệ thống ngân hàng, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 259-CP chuyển Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam trược thuộc Bộ tài
chính thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam.
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định số 401/CT đổi
tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam (tên gọi tắt là BIDV). Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của
Đảng và Nhà nước, chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước.
Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.
Tên quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam.
Tên gọi tắt: BIDV
Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vơi, Hồn Kiếm, Hà Nội.
Slogan: Chia sẽ cơ hội, hợp tác thành công
Điện thoại: 84-4 - 22205544 Fax: 84-4 - 22200399
MƠ HÌNH 2.1: TỔ CHỨC HỆ THỐNG BIDV
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
KHỐI CÔNG TY KHỐI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN KHỐI NGÂN HÀNG KHỐI LIÊN DOANH, GĨP VỐN CP
CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH (BLC)
CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH II (BLC II)
CƠNG TY CHỨNG KHỐN (BSC)
CƠNG TY Q.LÝ NỢ VÀ KHAI THÁC TS (BAMC)
CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV (BIC)
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (BITC)
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO (BTC)
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN MIỀN TRUNG
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN MIỀN NAM
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI CAMBODIA
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI MYANMAR SỞ GIAO DỊCH CHI NHÁNH CÁC ĐƠN VỊ CĨ VỐN GĨP CỔ PHẦN CỦA BIDV CƠNGTY LD THÁP BIDV (SINGAPORE) CÔNG TY LD QUẢN LÝ ĐẦU TƯ BIDV-VP (USD) NGÂN HÀNG LD VIỆT - NGA (NGA) NGÂN HÀNG LD LÀO – VIỆT (LÀO) NGÂN HÀNG LD VID - PUBLIC (MALAYSIA) 108 CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH III
MƠ HÌNH 2.2: TỔ CHỨC TRỤ SỞ CHÍNH
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM SÓAT
HĐQT
Các Ủy Ban Hội đồng trực thuộc
HỘI ĐỒNG ALCO
HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG Các Ủy Ban/Hội đồng theo quy
định, yêu cầu quản trị
Khối NH bán buôn Khối bán lẻ & Mạng lưới Khối Vốn & Kinh doanh vốn Khối Quản lý rủi ro Khối tác nghiệp Khối tài chính kế tốn Khối hỗ trợ Ban Quản lý chi nhánh Ban PTSP Bán lẻ & Marketing
Ban Thồng tin quản lý & hỗ trợ ALCO Ban tài chính Ban kế tốn Trung tâm tác nghiệp TTTM Trung tâm Dịch vụ KH Trung tâm thanh toán Ban Vốn & Kinh
doanh vốn Ban Quản lý tín dụng Ban QLTT TT & tác nghiệp Ban QLRR Tín dụng Trung tâm thẻ Ban quan hệ khách hàng DN
Ban Đầu tư
Ban Định chế tài
chính Ban PTSP & Tài
trợ thương mại Văn phòng Ban TCCB Ban KHPT Ban Pháp chế Ban KTNB Ban QLTS nội ngành Ban QLCT Ban công nghệ Văn phòng CĐ Ban thương hiệu
& Quan hệ CC
VPĐD ở TPHCM VPĐD Đà Nẵng
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2.1.2.1. Về bộ máy quản lý: 2.1.2.1. Về bộ máy quản lý:
Toàn bộ hoạt động của BIDV 7 khối: Khối ngân hàng bán buôn, khối bán lẻ
và mạng lưới, khối vốn và kinh doanh vốn, khối quản lý rủi ro, khối tác nghiệp, khối Tài chính-Kế tốn, khối hỗ trợ. Đứng đầu hệ thống là Chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc chịu
trách nhiệm chính về mọi hoạt động của BIDV, giúp việc cho Chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc có 7 Phó Tổng giám đốc, mỗi Phó Tổng giám đốc chịu trách nhiệm phụ trách một
khối.
2.1.2.2. Cơ cấu và chức năng nhiệm vụ của các khối:
v Khối ngân hàng bán buôn:
Bao gồm các ban: Ban Quan hệ khách hàng doanh nghiệp, Ban đầu tư, Ban định chế tài chính, Ban phát triển sản phẩm và Tài trợ thương mại
Chức năng tham mưu giúp Ban lãnh đạo trong việc xây dựng, triển khai các kế
hoạch ngân sách trong quan hệ khách hàng doanh nghiệp, định hướng hoạt động đầu tư,
xây dựng chính sách khách hàng, nghiên cứu phát triển sản phẩm và chức năng kinh doanh.
v Khối ngân hàng bán lẻ và mạng lưới:
Bao gồm các ban: Ban phát triển sản phẩm bán lẻ và Marketing, Ban quản lý chi nhánh, Trung tâm thẻ
Chức năng tham mưu giúp Ban lãnh đạo trong việc xây dựng, triển khai các kế
hoạch ngân sách trong quan hệ khách hàng bán lẻ.
v Khối vốn và kinh doanh vốn:
Ban vốn và kinh doanh vốn: có 3 phịng: phịng kinh doanh tiền tệ, Phòng phục vụ KH, Phòng Giao dịch phục vụ ALCO.
Chức năng tham mưu giúp việc cho HĐQT, Tổng giám đốc về chiến lược, chính sách quản lý và định hướng hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng.
v Khối quản lý rủi ro:
Bao gồm các Ban: Ban Quản lý rủi ro tín dụng, Ban Quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp, Ban Quản lý tín dụng
Chức năng tham mưu Ban lãnh đạo về quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của BIDV, xây dựng các văn bản đánh giá rủi ro tín dụng đối với khách hàng, các
v Khối tác nghiệp:
Bao gồm các trung tâm: Trung tâm thanh toán, Trung tâm dịch vụ khách hàng, Trung tâm tác nghiệp tài trợ thương mại
Chức năng tham mưu Ban lãnh đạo trong việc xây dựng, tổ chức và thực hiện các
chế độ quy định của Nhà nước, NHNN, BIDV trong lĩnh vực thanh toán, đầu mối quản lý Phân hệ chuyển tiền trong nước.
v Khối Tài chính - kế toán:
Bao gồm các ban: Ban kế tốn, Ban tài chính, Ban thơng tin quản lý và hỗ trợ ALCO (Ủy ban quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có - Asset Liability Committee).
Chức năng tham mưu và giúp việc cho Ban lãnh đạo trong việc tổ chức và thực hiện cơng tác kế tốn trong tồn hệ thống theo quy định của Nhà nước, BIDV trong lĩnh vực kế toán.
v Khối hỗ trợ:
Bao gồm các ban: Văn phòng, Ban Tổ chức cán bộ, Ban Kế hoạch phát triển, Ban Pháp chế, Ban Kiểm tra nội bộ, Ban quản lý tài sản nội ngành, Ban quản lý cơng trình, Ban cơng nghệ, Văn phịng cơng đồn, Văn phòng Đảng uỷ, Ban thương hiệu và Quan hệ cơng chúng, Văn phịng đại diện tại TP.HCM, Văn phịng đại diện tại Đà Nẵng, Ban Quản lý dự án cổ phần hóa.
Chức năng tham mưu giúp cho HĐQT, Tổng giám đốc trong việc chỉ đạo, hướng
dẫn, tổ chức triển khai và kiểm tra giám sát về nghiệp vụ hành chính, văn phịng trong tồn hệ thống.
2.1.3. Nguồn lực của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam: 2.1.3.1. Tình hình sử dụng lao động: 2.1.3.1. Tình hình sử dụng lao động:
Trong những năm qua, cùng với sự chuyển biến của nền kinh tế, thị trường lao động của BIDV có nhiều thay đổi đáng kể từ kinh có chính sách mở cửa, người lao động có nhiều lựa chọn hơn; riêng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng thị trường lao động biến động khơng ngừng do có sự tham gia của bộ phận ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng thương mại cổ phần liên tục được thành lập mới và thị trường chứng khoán phát triển. Vì vậy nguồn nhân lực trong lĩnh vực tài chính ngân hàng trở nên thiếu hụt.
Mặc dù có những biến động về thị trường lao động nhưng trong hệ thống BIDV vẫn
đảm bảo đủ cả về số lượng và chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu phát triển mở rộng
kinh doanh và cơ cấu lại tổ chức hệ thống.
Lao động có trình độ đại học chiếm tỷ trọng cao nhất và liên tục tăng trưởng qua